Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Làm gì để thương hiệu nông sản Việt Nam vươn xa?

(LĐTĐ) Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cuối năm 2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết: “Ngành nông nghiệp chưa xây dựng được các Thương hiệu quốc gia mang tầm quốc tế”. Câu nói tổng quát đó cho ta thấy, mặc dù Việt Nam là một trong những nước có một số mặt hàng xuất khẩu nông sản ở tốp đầu thế giới, song câu chuyện về xây dựng thương hiệu cho hàng hoá Việt vẫn còn rất gian truân.
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu nhiều nhất của Việt Nam trong quý I/2022 Bàn giải pháp nhằm nâng cao giá trị nông sản Việt Tìm giải pháp nâng tầm giá trị nông sản Việt

Tuy chúng ta làm được một số việc, nhưng còn rất nhiều việc phải làm để xây dựng Thương hiệu hàng hoá nông sản Việt Nam. Vậy việc xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam đang gặp phải những khó khăn trở ngại gì? Đây là bài toán cần có lời giải sớm trong 5-10 năm tới để nông sản Việt Nam có thể đi xa hơn.

Nguyên nhân khiến nông sản Việt Nam khó khăn trong phát triển

Có thể kể ra ngay một số nguyên nhân chính gây trở ngại cho sự phát triển của nông sản Việt Nam như: Sản xuất hàng hoá nông sản còn manh mún, nhỏ lẻ, khối lượng sản phẩm cộng lại thì lớn song, nhiều lúc lại không đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, việc đầu tư cho khoa học kĩ thuật, nhân lực để nâng cao năng suất, chất lượng hàng hoá; công tác quản lý và phát triển trong việc xây dựng hệ thống mã vùng trồng, truy xuất nguồn gốc hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn và chưa làm được nhiều.

Làm gì để thương hiệu nông sản Việt Nam vươn xa?
Nông sản Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng và khẳng định thương hiệu (ảnh minh họa)

Cùng đó, chuỗi sản xuất phân phối phục vụ cho nội địa và xuất khẩu chưa được thiết lập và chưa được chuẩn hoá. Chúng ta mới chỉ tập chung làm thương hiệu cho một số sản phẩm chủ lực như gạo, tiêu, điều, cà phê, chè… Trong khi đó, giao dịch mua bán hàng hoá hiện nay chủ yếu là mua đứt bán đoạn, ít có người, doanh nghiệp chịu trách nhiệm đến cùng về giá cả và chất lượng hàng hoá bán ra.

Hiện tượng nông dân bị ép cấp, ép giá tương đối phổ biến do giao dịch không công khai, minh bạch trong quan hệ mua bán trên thị trường nông sản. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho người sản xuất hàng hoá ít quan tâm tới việc xây dựng thương hiệu. Mặt khác, 80% các sản phẩm nông sản Việt Nam hiện nay tiêu thụ chưa qua chế biến sâu, vì vậy thu được giá trị gia tăng rất thấp. Trong lĩnh vực bao bì đóng gói, giới thiệu hàng hoá trên bao bì sản phẩm chưa hấp dẫn đối với khách hàng trong và ngoài nước.

Ngoài ra, hàng hoá nông sản Việt Nam xuất khẩu khi ra khỏi kho của Việt Nam hầu hết đã được thay đổi bao bì, nhãn mác của nước ngoài, rõ ràng hàng Việt Nam đã bị mất thương hiệu ngay ở sân nhà. Việc tổ chức quảng bá giới thiệu nông sản Việt với nước ngoài rất hạn chế. Sự kết nối giữa sản xuất trong nước và nước ngoài còn lỏng lẻo, thiếu thông tin để khuếch trương thương hiệu.

Thực trạng về việc xây dựng thương hiệu của hàng hoá nông sản Việt Nam là như vậy. Song, không phải một sớm, một chiều chúng ta có thể giải quyết tình hình trên trong một thời gian ngắn; mà nó đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển thương hiệu, để hàng hoá nông sản Việt Nam vươn xa hơn. Không để tình trạng hàng Việt Nam mang tiếng là “chất lượng thấp, giá rẻ" như thời gian trước đây.

Từ năm 2008, Chính phủ đã phê duyệt lấy ngày 20/4 hàng năm là ngày Thương hiệu quốc gia, chính là để tôn vinh, quang bá những thương hiệu hàng hoá Việt Nam ở thị trường nội địa, cũng như xuất khẩu và chương trình Thương hiệu quốc gia 2020-2030 với nội dung gắn kết thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, với các hoạt động thu hút đầu tư quảng bá văn hoá du lịch.

Là gì để xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam?

Cần gắn việc xây dựng thương hiệu cua các doanh nghiệp với Thương hiệu quốc gia. Tập trung nâng cao chất lượng hàng hoá, luôn luôn đổi mới sản phẩm theo tín hiệu của thị trường. Đặc biệt, muốn gây dựng chỗ đứng của các sản phẩm Việt ở nước ngoài, trước hết cần xây dựng thương hiệu có uy tín khi tiêu thụ ngay ở tron nước; muốn tạo niềm tin về hàng hoá cho khách hàng nước ngoài, thì bản thân người tiêu dùng Việt phải gắn bó và tin yêu một cách thực sự những sản phẩm lưu hành ở thị trường nội địa.

Đồng thời, cần tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá các thương hiệu một cách bài bản với độ trung thực cao. Trong giao dịch mua bán, cần giữ chữ tín trong kinh doanh đối với các sản phẩm Việt. Song song với việc phát triển sản xuất, cần củng cô hệ thống phân phối có thương hiệu để phục vụ người tiêu dùng.

Việc xây dựng thương hiệu cho hàng hoá Việt Nam vươn xa, cần được thể hiện từ nhận thức, tới hành động. Dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự hỗ trợ của các bộ, ngành liên quan, cùng các địa phương có sản phẩm; chắc chắn trong thời gian không xa, thương hiệu hàng hoá nông sản Việt Nam sẽ vươn xa, đứng vững ở thị trường nội địa và vươn ra thị trường các nước trên thế giới.

Hàng hoá nông sản Việt sẽ góp phần vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ nay đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Vì thế, mỗi một người nông dân Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam, người tiêu dùng Việt Nam cần góp sức gây dựng thương hiệu cho hàng hoá nông sản Việt và sẽ tự hào một cách chính đáng về những sản phẩm nông sản nổi tiếng của đất nước. Phấn đấu trong một thời gian không xa, Việt Nam sẽ trở thành một trong những cường quốc nông sản trên bản đồ thế giới.

Chuyên gia Vũ Vinh Phú

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giá xăng dầu hôm nay 12/9 đồng loạt giảm: Xăng RON95-III chỉ còn 19.635 đồng mỗi lít

Giá xăng dầu hôm nay 12/9 đồng loạt giảm: Xăng RON95-III chỉ còn 19.635 đồng mỗi lít

(LĐTĐ) Từ 15h ngày 12/9, giá xăng E5 RON92 giảm 1.089 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 1.192 đồng/lít. Ngoài ra, mặt hàng dầu diesel giảm 927 đồng/lít; dầu hỏa giảm 934 đồng/lít và dầu mazut 688 đồng/kg.
TP.HCM tổ chức Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế năm 2024: Tập trung vào chuyển đổi công nghiệp

TP.HCM tổ chức Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế năm 2024: Tập trung vào chuyển đổi công nghiệp

(LĐTĐ) UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa tổ chức họp báo để cung cấp thông tin về sự kiện Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế TP.HCM năm 2024. Hai sự kiện này sẽ diễn ra trong tháng 9 với trọng tâm về chuyển đổi công nghiệp, một trong những động lực phát triển bền vững của thành phố trong tương lai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Yên Bái kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục thiên tai, lũ lụt

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Yên Bái kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục thiên tai, lũ lụt

(LĐTĐ) Sáng 12/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Yên Bái, thị sát tình hình, thăm hỏi đời sống người dân, kiểm tra, động viên các lực lượng đang làm nhiệm vụ ứng phó mưa lũ, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả thiên tai, tiếp tế nhu yếu phẩm cho người dân.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị nâng cao chất lượng các dự án luật và báo cáo

Chủ tịch Quốc hội đề nghị nâng cao chất lượng các dự án luật và báo cáo

(LĐTĐ) Ngày 12/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 37, cho ý kiến về các nội dung chuẩn bị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Văn phòng Quốc hội quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Văn phòng Quốc hội quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, trước khi khai mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức lễ quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Kết nối hỗ trợ bà con vùng lũ tiêu thụ nông sản

Kết nối hỗ trợ bà con vùng lũ tiêu thụ nông sản

(LĐTĐ) Nhằm giúp bà con vùng ngập lụt giảm bớt thiệt hại về nông sản, hoa màu và gia súc, gia cầm, các cấp Hội phụ nữ Hà Nội đã phát động phong trào kết nối tiêu thụ giúp bà con.
Nhân rộng không gian văn hoá Hồ Chí Minh

Nhân rộng không gian văn hoá Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm lớn lao, sâu sắc đối với giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn. Vì vậy, với các cấp Công đoàn Thủ đô, việc có một không gian văn hóa mang tên Người sẽ tạo môi trường học tập, trải nghiệm thực tế cho đoàn viên công đoàn, cũng như những tấm gương Người tốt, việc tốt được lan tỏa và nhân rộng nhiều hơn nữa.

Tin khác

Giá xăng dầu hôm nay 12/9 đồng loạt giảm: Xăng RON95-III chỉ còn 19.635 đồng mỗi lít

Giá xăng dầu hôm nay 12/9 đồng loạt giảm: Xăng RON95-III chỉ còn 19.635 đồng mỗi lít

(LĐTĐ) Từ 15h ngày 12/9, giá xăng E5 RON92 giảm 1.089 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 1.192 đồng/lít. Ngoài ra, mặt hàng dầu diesel giảm 927 đồng/lít; dầu hỏa giảm 934 đồng/lít và dầu mazut 688 đồng/kg.
Tỷ giá USD hôm nay (12/9): Đồng USD giảm mạnh ở thị trường tự do

Tỷ giá USD hôm nay (12/9): Đồng USD giảm mạnh ở thị trường tự do

(LĐTĐ) Sáng nay 12/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.212 - tăng 18 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,72 điểm, tăng 0,09%.
Giá vàng hôm nay (12/9): Vàng nhẫn lên sát đỉnh kỷ lục

Giá vàng hôm nay (12/9): Vàng nhẫn lên sát đỉnh kỷ lục

(LĐTĐ) Giá vàng 12/9/2024, trong nước vàng miếng SJC vẫn bất động, riêng giá vàng nhẫn đã lên gần đỉnh cao kỷ lục thiết lập hồi tháng 4, ở mức gần 79 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới quay đầu giảm nhẹ.
Giải pháp phục vụ phong cách sống ngoài trời và quà tặng

Giải pháp phục vụ phong cách sống ngoài trời và quà tặng

(LĐTĐ) Giai đoạn giữa năm, đặc biệt là mùa hè và dịp tựu trường, đã và đang trở thành thời điểm vàng cho mua sắm trực tuyến. Theo Liên đoàn Bán lẻ quốc gia Hoa Kỳ, chi tiêu cá nhân cho mua sắm mùa tựu trường đã tăng đáng kể trong hai năm qua, thậm chí vượt qua cả chi tiêu mua sắm cho mùa lễ hội cuối năm.
Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

(LĐTĐ) Hôm nay (11/9) là ngày thứ 6 liên tiếp, vàng miếng SJC không có sự điều chỉnh về giá, duy trì ở vùng giá 80,5 triệu đồng.
Tỷ giá USD hôm nay 11/9: Đồng USD thế giới và trong nước cùng tăng

Tỷ giá USD hôm nay 11/9: Đồng USD thế giới và trong nước cùng tăng

(LĐTĐ) Sáng nay 11/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.194 - tăng 17 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) tăng 0,11%, đạt mốc 101,66.
Giá vàng hôm nay (11/9): Vàng thế giới bất ngờ tăng vọt

Giá vàng hôm nay (11/9): Vàng thế giới bất ngờ tăng vọt

(LĐTĐ) Sáng nay (11/9), giá vàng thế giới chạm mốc 2.517 USD/ounce, tăng 21 USD so với đầu tuần.
Hà Nội: Giá thực phẩm, rau xanh tại chợ dân sinh tăng, siêu thị giá ổn định

Hà Nội: Giá thực phẩm, rau xanh tại chợ dân sinh tăng, siêu thị giá ổn định

(LĐTĐ) Hoàn lưu của cơn bão số 3 đang gây mưa lớn và ngập cục bộ tại một số địa bàn của thành phố Hà Nội, gây khó khăn cho việc di chuyển các phương tiện, ảnh hướng đến việc cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động đảm bảo nguồn cung ứng, đến thời điểm này, mặc dù giá thực phẩm, rau xanh tại các chợ dân sinh trên địa bàn Thủ đô đã tăng nhẹ, nhưng tại hệ thống siêu thị, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định.
Tỷ giá USD hôm nay 10/9: Đồng USD thị trường tự do tiếp tục tăng

Tỷ giá USD hôm nay 10/9: Đồng USD thị trường tự do tiếp tục tăng

(LĐTĐ) Tỷ giá USD ngày 10/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.177 - giảm 25 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,61 điểm, tăng 0,43% so với giao dịch ngày 9/9/2024.
Giá vàng hôm nay 10/9: Vàng thế giới nhích nhẹ, vàng nhẫn điều chỉnh giảm

Giá vàng hôm nay 10/9: Vàng thế giới nhích nhẹ, vàng nhẫn điều chỉnh giảm

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay 10/9/2024, thế giới tăng nhẹ khi các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lạm phát của Mỹ để biết thêm manh mối về quy mô tiềm năng cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang. Trong nước, vàng miếng SJC duy trì mốc ổn định, riêng giá vàng nhẫn được phần lớn các thương hiệu điều chỉnh giảm từ 150 - 200 nghìn đồng/lượng.
Xem thêm
Phiên bản di động