Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Khi người tiêu dùng không mặn mà với quyền lợi chính đáng của mình:

Lỗi cả hai phía

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được Quốc hội thông qua vào năm 2010. Tuy nhiên đến nay, một số người tiêu dùng một phần chưa nắm rõ luật, một phần không tin vào cách giải quyết của các cơ quan chức năng, nên thường bảo vệ quyền lợi theo cách của riêng mình, dẫn đến kết quả không như kỳ vọng.
tin nhap 20160826095517 Thị trường tín dụng tiêu dùng: Mập mờ thông số lãi suất tối đa
tin nhap 20160826095517 Đừng để đơn giản thành phức tạp
tin nhap 20160826095517 Cần phát triển mạng lưới Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tố lên cơ quan chức năng thì ít

Tại Hội thảo Công bố kết quả Khảo sát nhận thức của người tiêu dùng về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) ở Việt Nam do Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương vừa tổ chức tại Hà Nội, một con số đáng lưu ý được đưa ra đó là, có tới 56% số NTD bị xâm phạm quyền lợi trong khoảng thời gian từ năm 2011-2015, trong đó 44% lựa chọn phương pháp im lặng.

Lý do được người tham gia khảo sát đưa ra cho việc im lặng, bỏ qua vụ việc là vì giá trị tranh chấp nhỏ (38, 56%); thấy thủ tục khiếu nại, khiếu kiện tới cơ quan có thẩm quyền phức tạp (22,05%); cho rằng đơn vị kinh doanh sẽ không giải quyết (15,2%); không biết đến quy định pháp luật có liên quan (11,1%); không biết đến cơ quan, tổ chức hỗ trợ giải quyết khiếu nại cho người tiêu dùng (10,75%)…

tin nhap 20160826095517
NTD cần nắm vững luật để bảo vệ quyền lợi “đúng mực”.

Khảo sát của Cục này cũng cho thấy, có tới 27% số người tham gia khảo sát đánh giá “chưa tốt” đối với công tác giải quyết khiếu nại người tiêu dùng tại các cơ quan quản lý Nhà nước vì quy trình, thủ tục giải quyết phức tạp, rườm rà ; 21% thấy không nhận được sự hỗ trợ hiệu quả từ cán bộ chuyên trách; 19% cho rằng thẩm quyền trong giải quyết vụ việc tranh chấp còn hạn chế; 16% nói không có cán bộ chuyên trách… Chia sẻ thêm về điều này, luật sư Quách Thành Lực - Giám đốc Công ty Luật Hà Nội Tinh Hoa cho biết, mặc dù người tiêu dùng có thể biết Luật Bảo vệ quyền lợi NTD quy định họ được “quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết”.

Vấn đề đặt ra ở đây Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có, NTD có quyền gửi đơn khiếu nại, tố cáo, song NTD vẫn rất thờ ơ khi đâm đơn trình báo. Lý do mà NTD e dè là có trình lên thì có khi cũng rơi vào sự im lặng, chi bằng cứ post lên mạng xã hội cho thiên hạ bình biết mà tránh. Hệ lụy, NTD mất đi quyền lợi của mình còn DN làm ăn chân chính cũng bị vạ lây.

Tuy nhiên, hầu hết NTD có tâm lý ngại liên quan đến pháp lý vì thủ tục phức tạp, thời gian giải quyết lâu, lệ phí cao… nhất là với những mặt hàng ít giá trị kinh tế dù nguy cơ tiềm ẩn gây ra do dùng sản phẩm kém chất lượng có thể không nhỏ. Điều này càng làm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh triệt để lợi dụng để “móc túi” khách hàng tạo ra hệ quả xấu trong xã hội như tệ nói ngoa, ăn gian, ăn bớt kiểu đóng gói cân thiếu.

Kêu trên mạng xã hội thì nhiều

Không chọn cách im lặng, thời gian qua đã xuất hiện một lực lượng khá đông khách hàng khó tính thích sử dụng truyền thông xã hội để trút sự tức giận của họ về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp. Đôi lúc, họ tỏ ra quá đà nên lời bình luận hoặc nhận xét của họ mang tính đả kích hơn là lời góp ý chân thành.

Mới đây, tại các diễn đàn, mạng xã hội lan truyền thông tin về phản ánh đầy bức xúc của chị Thúy V (Hà Nội) về việc vào ngày 27.6.2016, chị có mua một hộp sữa nhập khẩu, loại dành cho trẻ từ 0-12 tháng tuổi, có trọng lượng 800gr, với giá bán tại siêu thị là 509.000 đồng tại 1 cửa hàng trên phố Hồ Tùng Mậu, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) và khi dùng phát hiện sữa có hiện tượng bất thường như: Mùi rất khó chịu, sữa có màu nâu - khác lạ so với màu sắc của sữa bột thông thường. Sau khi cho trẻ uống sữa thì bị nôn trớ, quấy khóc... trong khi trước đó, bé đang hoàn toàn khỏe mạnh, chịu chơi, không hề ốm đau gì. Không an tâm trước sản phẩm đã mua về, chị V. chụp ảnh và chia sẻ trên một số diễn đàn thì mọi người đều bình luận khẳng định sữa đã bị ẩm hỏng. Bên cạnh đó là những bình luận hướng dẫn nạn nhân “đòi quyền lợi” theo hướng tiêu cực, trong đó không ít những bình luận vì quá bức xúc dẫn đến chửi bới, thóa mạ cửa hàng cung cấp sản phẩm cũng như hãng sữa nói trên.

Dạo một vòng qua các trang mạng xã hội, rất nhiều các hội nhóm được lập nên với sự tham gia của hàng nghìn thành viên nhằm chia sẻ kinh nghiệm khi mua sắm tiêu dùng như: “Cảnh báo các shop lừa đảo, bán hàng không trung thực”, “Tẩy chay hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng”... Hầu hết các trang này đều để chế độ công khai nên việc tìm kiếm thông tin, xin tư vấn về sản phẩm mình quan tâm khá dễ dàng.

Thực tế cho thấy, do việc quản lý, kiểm duyệt thông tin còn lỏng lẻo nên nhiều thông tin chưa được kiểm chứng được “chính thống hóa” trên mạng xã hội, diễn đàn không chỉ gây hoang mang đối với công chúng mà còn gây thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp - nạn nhân của tin đồn.

Chia sẻ với phóng viên, chủ một nhà hàng ăn uống trên phố Thái Hà kể, cửa hàng mình bị một khách hàng tố trên một diễn đàn lớn dành cho cha mẹ về việc sau khi dùng bữa tối ở nhà hàng đã bị đau bụng, khó thở, có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm nhẹ. Nghi vấn được vị khách này đưa ra là do các món nhúng lẩu không được tươi ngon. “Chỉ một thông tin chưa được kiểm chứng mà lượng khách tìm đến quán giảm hẳn, kinh doanh nhà hàng bị đình trệ...” - chủ nhà hàng này ngậm ngùi cho biết.

Trước thực trạng này, Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ NTD cho rằng, các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng cần phải vào cuộc nhanh hơn nữa để tìm ra câu trả lời sớm, thông tin rộng rãi tới NTD. Cơ quan chức năng cũng cần có các giám sát, xử lý những thông tin chưa có kiểm chứng, kiểm tra thực tế. Còn về phía người tiêu dùng, cần phải tỉnh táo, chờ thông tin chính thức, minh bạch từ cơ quan chức năng, tránh bị dao động bởi những tin đồn thất thiệt khiến bị hoang mang.

Tuệ Liên

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Minh bạch thông tin để người tiêu dùng yên tâm mua sắm online

Minh bạch thông tin để người tiêu dùng yên tâm mua sắm online

(LĐTĐ) Thời gian qua chứng kiến sự bùng nổ của thương mại điện tử. Từ đó đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng…
Cảnh giác chiêu trò giả danh Cảnh sát giao thông gửi thông báo phạt nguội

Cảnh giác chiêu trò giả danh Cảnh sát giao thông gửi thông báo phạt nguội

Thời gian qua, nhiều người dân bị một số đối tượng lừa đảo, giả danh Cảnh sát giao thông thông báo kết quả phạt nguội, không nắm rõ quy trình xử lý của lực lượng chức năng, đã có người sập bẫy. Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) khuyến cáo người dân nên tỉnh táo khi nhận các cuộc gọi và tin nhắn từ những đối tượng không rõ danh tính.
Thành phố Hồ Chí Minh: Thu hơn 5.000 tỷ đồng từ tiền sử dụng đất

Thành phố Hồ Chí Minh: Thu hơn 5.000 tỷ đồng từ tiền sử dụng đất

(LĐTĐ) Chỉ tính riêng tiền sử dụng đất, trong 8 tháng đầu năm 2024, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã thu về 5.120,5 tỷ đồng; chưa kể hàng chục nghìn tỷ đồng tiền thuê đất, thuê mặt nước và nghĩa vụ tài chính về đất mà các dự án sẽ phải đóng trong năm 2024.
"Giao lộ sáng tạo" kết nối quá khứ với tương lai

"Giao lộ sáng tạo" kết nối quá khứ với tương lai

(LĐTĐ) "Giao lộ sáng tạo" không chỉ đơn thuần là một khẩu hiệu, mà là triết lý xuyên suốt của lễ hội. Nó thể hiện tầm nhìn của Hà Nội trong việc kết nối quá khứ với hiện tại, truyền thống với hiện đại, và địa phương với toàn cầu.
Chung tay bảo vệ trái đất

Chung tay bảo vệ trái đất

(LĐTĐ) Những nơi chưa bao giờ xảy ra mưa to, lũ như sa mạc thì chúng ta đã từng được chứng kiến tháng 4 năm nay Thủ đô Dubai thuộc các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) ngập mênh mông nước; Bắc California của Mỹ vốn địa hình cao thì vừa qua trải qua trận bão lũ mà theo mô tả của truyền thông “nghìn năm có một”; Thượng Hải của Trung Quốc tháng 9 này trải qua cơn bão mạnh nhất 75 năm qua. Các tỉnh miền Bắc nước ta cũng vừa hứng chịu cơn bão số 3 (bão Yagi) gây thiệt hại rất nhiều về người và của. Rõ ràng biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp; thiên tai, địch họa ngày càng khó lường.
Cần đa dạng hóa hình thức xử phạt vi phạm nồng độ cồn

Cần đa dạng hóa hình thức xử phạt vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Thời gian qua, mặc dù các cơ quan chức năng, Cảnh sát giao thông trên địa bàn Hà Nội đã tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các lỗi vi phạm là nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, trong đó có vi phạm nồng độ cồn; tuy nhiên, theo ghi nhận, hành vi điều khiển phương tiện sau khi đã uống rượu, bia vẫn còn, nhất là đối với lứa tuổi từ 50 trở lên.
Sốt xuất huyết vào mùa cao điểm

Sốt xuất huyết vào mùa cao điểm

(LĐTĐ) Hà Nội đã bắt đầu bước vào đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Các chuyên gia y tế nhận định, nguy cơ dịch bệnh sẽ bùng phát trong thời gian tới nếu không chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch hiệu quả.

Tin khác

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

(LĐTĐ) Anh Thân Đỗ Thành, 27 tuổi, trú tại khu phố Ngọc Liên, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam đã trở thành khách hàng may mắn tiếp theo của chương trình “Xé nhãn Trà Dr Thanh, 1 lần trúng x9 lần quà” khi trúng 9 triệu đồng nhờ giải khát với Trà Dr Thanh.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc phòng chống lụt bão… Để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, cũng như tăng cường quản lý thị trường, mới đây Bộ Công Thương đã có Công điện chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hoá lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

(LĐTĐ) Đánh giá về tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày 8/9, sau khi cơn bão số 3 đi qua, theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, cơ bản các điểm bán đã mở cửa bán hàng bình thường, đảm bảo hàng hóa phục vụ người dân; chỉ còn một số điểm bán hàng bị ảnh hưởng bởi tuyến đường ngập lụt và hoặc có hư hỏng về cơ sở vật chất, các điểm này sẽ hoạt động lại ngay sau khi được khắc phục.
Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Bộ Tài chính) yêu cầu các đơn vị có phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để tổ chức xuất cấp kịp thời hàng dự trữ quốc gia, hỗ trợ các địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Xem thêm
Phiên bản di động