Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Lựa chọn phương án thi tốt nghiệp THPT: Ưu tiên giảm áp lực cho học sinh

(LĐTĐ) Năm 2025 là thời điểm lứa học sinh đầu tiên học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT). Hiện, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang tích cực hoàn thiện phương án thi với phương châm đổi mới nhưng có kế thừa, tiếp thu; đồng thời gọn nhẹ, không căng thẳng, áp lực cho học sinh; tốn kém cho gia đình.
Giảm áp lực thi cử, tăng cơ hội học tập cho học sinh Khi học sinh được giảm áp lực thi

3 phương án thi

Lộ trình thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ hoàn thành chu kỳ đầu tiên ở cấp THPT vào năm 2025 - năm đầu tiên có học sinh tốt nghiệp. Cả nước có khoảng 1 triệu học sinh đang theo học lớp 11 và sẽ tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT vào năm 2025. Vì vậy, dự thảo phương án tổ chức kỳ thi này từ năm 2025 đang được học sinh, phụ huynh và các nhà giáo đặc biệt quan tâm. Hiện tại, Bộ (GD&ĐT) đang thực hiện lấy ý kiến khảo sát phương án tổ chức kỳ thi. Cụ thể, có 3 phương án được đưa ra, gồm:

Lựa chọn phương án thi tốt nghiệp THPT: Ưu tiên giảm áp lực cho học sinh
Thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Ảnh: T.P

Phương án 4 + 2: Học sinh học chương trình THPT phải thi 6 môn, gồm thi bắt buộc 4 môn (Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Lịch sử) và 2 môn tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12. Phương án 3 + 2: Học sinh học chương trình THPT phải thi 5 môn, gồm thi bắt buộc 3 môn (Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ) và 2 môn tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 (bao gồm cả môn Lịch sử). Phương án 2+2: Học sinh thi 4 môn, gồm 2 môn thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 2 môn tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 (bao gồm cả môn Ngoại ngữ và Lịch sử). Mỗi phương án đều có ưu, nhược điểm riêng biệt. Trong đó, phương án 4 + 2 có ưu điểm là các môn bắt buộc đều được tổ chức thi. Việc được chọn 2 môn lựa chọn để thi giúp học sinh phát huy năng lực sở trường; tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét vào các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, phương án này có nhược điểm là làm tăng áp lực thi cử cho học sinh và công tác tổ chức thi.

Với phương án 3 + 2, ưu điểm là công tác tổ chức thi và việc thi của học sinh sẽ được giảm nhẹ hơn, giảm áp lực, giảm tốn kém so với hiện nay. Số buổi thi bằng số buổi thi hiện nay; cân bằng hơn (so với phương án 4 + 2) cho học sinh chọn học và chọn thi giữa tổ hợp Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội. Việc được chọn 2 môn lựa chọn để thi giúp học sinh phát huy năng lực sở trường; tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét vào các cơ sở giáo dục đại học. Phương án 3 + 2 cũng kế thừa về cách lựa chọn môn thi đã ổn định trong thời gian dài vừa qua. Song nhược điểm của phương án này là có thể ảnh hưởng đến việc dạy và học Lịch sử đối với các học sinh không chọn môn này để thi và có thể dẫn đến xu hướng tăng việc lựa tổ hợp tuyển sinh Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, làm giảm một phần vai trò của nhóm môn học tự chọn.

Còn với phương án 2 + 2, ưu điểm là giảm áp lực thi cử cho học sinh, đồng thời giảm thực sự chi phí cho gia đình học sinh và cả xã hội (học sinh chỉ thi 4 môn, hiện nay 6 môn). Số buổi thi 3 buổi, giảm 1 buổi thi so với hiện nay. Phương án này cũng không gây mất cân bằng giữa các tổ hợp tuyển sinh, phù hợp với định hướng nghề nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh dành thời gian học các môn lựa chọn phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân. Bên cạnh đó, học sinh được chọn 2 môn lựa chọn để thi giúp phát huy năng lực sở trường, tạo điều kiện thuận lợi cho các em sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét vào các cơ sở giáo dục đại học. Dẫu thế, nhược điểm của phương án này là có thể ảnh hưởng đến việc dạy và học môn Lịch sử và Ngoại ngữ. Hai môn này hiện nay đang là môn bắt buộc học.

Thấp thỏm chờ phương án chính thức

Theo dự kiến của Bộ GD&ĐT, phương án thi chính thức sẽ được công bố trong quý IV/2023. Thời điểm này, các em học sinh lớp 11 đang mong chờ từng ngày phương án thi cụ thể để có thời gian chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Trần Bảo An (học sinh lớp 11 Trường THPT Ngọc Tảo, huyện Phúc Thọ) bày tỏ: “Chúng em là lứa học sinh THPT đầu tiên học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên có rất nhiều bỡ ngỡ. Theo em, phương án 2 + 2 khá hợp lý, giúp giảm bớt gánh nặng cho học sinh thay vì phải thi 5, 6 môn (trong đó có 2 môn tự chọn) như hai phương án còn lại. Để không bị ảnh hưởng đến quá trình định hướng trong học tập cũng như ôn luyện, em mong có phương án thi tốt nghiệp THPT sớm nhất”.

Chung quan điểm, Trần Thị Minh Anh (học sinh lớp 11 Trường THPT Trương Định, quận Hoàng Mai) chia sẻ: “Em hy vọng Bộ GD&ĐT sẽ chốt phương án 2 môn bắt buộc và 2 môn lựa chọn. Điều này vừa giảm áp lực về số môn bắt buộc, lại vừa tạo động lực, khích lệ chúng em học thật tốt các môn mình yêu thích để chuẩn bị thật tốt cho việc chọn ngành, chọn trường ở bậc đại học”.

Chị Nguyễn Hạnh Quỳnh (phụ huynh học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm) cũng cho biết: “Con lớn nhà tôi năm nay học lớp 11. Vì con chỉ học Chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp THPT, không được hưởng trọn vẹn thành tựu của Chương trình và lại là lứa học sinh đầu tiên thi tốt nghiệp THPT theo phương án mới nên tôi cảm thấy rất lo lắng. Theo tôi, phương án 2 + 2 là phù hợp, giúp giảm áp lực hẳn cho các con”.

Dù là phương án được đưa ra sau, song phương án 2 + 2 đã nhanh chóng nhận được sự đồng tình rất cao từ dư luận, trong đó có đội ngũ giáo viên. Cô giáo Cao Thanh Hà (giáo viên Trường THPT Cầu Giấy, quận Cầu Giấy) nêu quan điểm: “Phương án này giảm áp lực nhiều nhất cho học sinh, đồng thời vẫn bảo đảm yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học có thể sử dụng kết quả làm dữ liệu để tuyển sinh. Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu, sớm đưa ra phương án thi hợp lý nhất để tạo điều kiện cho học sinh dành thời gian học các môn lựa chọn phù hợp với định hướng nghề nghiệp”.

Phạm Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Bắc Từ Liêm: Khẩn trương di dời các hộ dân ở vùng có nguy cơ ngập úng tới nơi an toàn

Quận Bắc Từ Liêm: Khẩn trương di dời các hộ dân ở vùng có nguy cơ ngập úng tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) quận Bắc Từ Liêm Nguyễn Hữu Tuyên đã kiểm tra thực tế 4 phường ven đê chịu ảnh hưởng bởi nước sông Hồng lên cao gồm: Thượng Cát, Liên Mạc, Tây Tựu, Đông Ngạc.
LĐLĐ quận Tây Hồ trao quà tới người game bài uy tín
 tham gia khắc phục sự cố sau bão số 3

LĐLĐ quận Tây Hồ trao quà tới người game bài uy tín tham gia khắc phục sự cố sau bão số 3

(LĐTĐ) Sáng ngày 10/9, đại diện lãnh đạo Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Tây Hồ đã trực tiếp đến thăm, động viên, trao quà tới các đoàn viên, người game bài uy tín tại Công ty Cổ phần xử lý chất thải xây dựng và đầu tư phát triển môi trường Hà Nội; Công ty Cổ phần công nghệ Xanh Khánh Ân đang trực tiếp tham gia khắc phục sự cố sau bão số 3.
Trao tặng kinh phí xây dựng Mái ấm Công đoàn, giúp đoàn viên yên tâm trong mùa mưa bão

Trao tặng kinh phí xây dựng Mái ấm Công đoàn, giúp đoàn viên yên tâm trong mùa mưa bão

(LĐTĐ) Sáng nay (10/9), Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Long Biên tổ chức bàn giao kinh phí và gắn biển Mái ấm Công đoàn dành tặng công nhân Công ty Cổ phần Công trình đô thị Phú Thành. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Cảnh sát giao thông Hà Nội cứu hộ tàu đắm trên sông Hồng

Cảnh sát giao thông Hà Nội cứu hộ tàu đắm trên sông Hồng

(LĐTĐ) Sáng ngày 10/9, lực lượng chức năng phát hiện 1 phương tiện thủy bị chìm (đắm) tại khu vực đoạn sông Hồng thuộc địa phận phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội. Ngay sau khi tiếp nhận tin, Đại tá Trần Đình Nghĩa - Trưởng phòng Cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội, đã trực tiếp đến hiện trường chỉ đạo lực lượng nhanh chóng tiếp cận hiện trường, tổ chức phối hợp tìm kiếm người bị nạn.
Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

(LĐTĐ) 12h30 ngày 10/9, ông Nguyễn Xuân Đại - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, đã ký ban hành Lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống tại địa phận quận Long Biên và các huyện Đông Anh, Gia Lâm.
Hà Nội: Thanh tra giao thông huy động phương tiện đưa người dân qua các điểm úng ngập sâu

Hà Nội: Thanh tra giao thông huy động phương tiện đưa người dân qua các điểm úng ngập sâu

(LĐTĐ) Hôm nay (10/9), một số tuyến phố ở Thủ đô biến thành “sông” gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình lưu thông của người và các phương tiện. Để điều tiết, hỗ trợ người dân đi qua các điểm ngập, Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, đơn vị đã huy động lực lượng và phương tiện đưa người dân qua các điểm úng ngập sâu.
Quận Tây Hồ hỗ trợ người dân phường Ngọc Thụy ở bãi giữa sông Hồng vào bờ an toàn

Quận Tây Hồ hỗ trợ người dân phường Ngọc Thụy ở bãi giữa sông Hồng vào bờ an toàn

(LĐTĐ) Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, ngày 10/9, quận Tây Hồ đã huy động lực lượng, phương tiện hỗ trợ di chuyển người, tài sản của người dân phường Ngọc Thụy (quận Long Biên) ra khỏi bãi giữa sông Hồng.

Tin khác

Trường học phải bảo đảm an toàn tuyệt đối mới tổ chức dạy học trực tiếp

Trường học phải bảo đảm an toàn tuyệt đối mới tổ chức dạy học trực tiếp

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị, nhà trường thường xuyên theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết và các thông tin cảnh báo liên quan; rà soát toàn bộ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cùng các điều kiện khác với tinh thần phải bảo đảm tuyệt đối an toàn mới được tổ chức dạy học trực tiếp.
Hỗ trợ học sinh khó khăn, bổ sung sách giáo khoa cho địa phương ảnh hưởng mưa bão

Hỗ trợ học sinh khó khăn, bổ sung sách giáo khoa cho địa phương ảnh hưởng mưa bão

(LĐTĐ) Các Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần phối hợp với các đơn vị cung ứng sách giáo khoa tại địa phương kịp thời cung cấp bổ sung sách giáo khoa cho học sinh, bảo đảm cung cấp đủ sách giáo khoa, giúp học sinh nhanh chóng ổn định học tập.
Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

(LĐTĐ) Với quyết tâm không làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa đón học sinh trở lại trường, vừa rà soát toàn diện, nỗ lực khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
30 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại vào ngày mai (9/9)

30 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại vào ngày mai (9/9)

(LĐTĐ) Do chưa khắc phục xong sự cố do bão số 3 gây ra, 30 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa bảo đảm an toàn để tổ chức dạy học trở lại từ ngày mai (9/9).
Sơn Tây: Các trường học khẩn trương dọn dẹp, đón học sinh trở lại trường

Sơn Tây: Các trường học khẩn trương dọn dẹp, đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Sau khi cơn bão số 3 quét qua, các trường học trên địa bàn thị xã Sơn Tây đều bị ảnh hưởng với mức độ khác nhau như cây đổ, lá rơi, sập trần... Đáng chú ý, Công đoàn các nhà trường trên địa bàn Thị xã đã động viên các thầy cô giáo chung tay dọn dẹp sân trường để kịp đón học sinh đến với buổi học đầu tiên của chương trình năm học mới.
Bảo đảm các điều kiện an toàn khi học sinh trở lại trường học

Bảo đảm các điều kiện an toàn khi học sinh trở lại trường học

(LĐTĐ) Để chủ động khắc phục hậu quả của bão số 3, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các đơn vị, nhà trường chủ động tổ chức tổng vệ sinh trường, lớp; có biện pháp phòng, ngừa dịch bệnh; bảo đảm các điều kiện an toàn khi học sinh trở lại trường học.
Trường học Hà Nội khẩn trương dọn dẹp, khắc phục hậu quả do bão số 3

Trường học Hà Nội khẩn trương dọn dẹp, khắc phục hậu quả do bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, công tác dọn dẹp vệ sinh, thu gom cành cây gãy đổ, khắc phục hâụ quả do bão số 3 gây ra đang được các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội khẩn trương triển khai để đảm bảo an toàn khi đón học sinh đi học trở lại.
672 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024

672 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024

(LĐTĐ) Năm 2024, có 672 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư.
Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025

Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025

(LĐTĐ) Chiều 7/9, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã thông tin về Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới có hiệu lực từ năm 2018.
Tăng cường ứng phó với bão số 3

Tăng cường ứng phó với bão số 3

(LĐTĐ) Sau Công điện ngày 4/9 về chủ động ứng phó bão số 3, ngày 7/9, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục có Công điện số 1188/CĐ-BGDĐT gửi Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố phía Bắc từ Nghệ An trở ra về việc tăng cường ứng phó với cơn bão số 3 (bão YAGI).
Xem thêm
Phiên bản di động