Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Luật hóa để phát triển làng nghề

(LĐTĐ) Thời gian qua, mặc dù các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề ở Việt Nam đã vươn xa ra thị trường thế giới và được người tiêu dùng quốc tế ưa thích, tuy nhiên, trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt giữa các ngành hàng, các làng nghề trong và ngoài nước, việc các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam thiếu chính sách phát triển, thiếu sự đầu tư thay đổi mẫu mã… đang trở thành nguyên nhân khiến sản phẩm làng nghệ trở nên kém hấp dẫn. Bởi thế, theo các chuyên gia, cần thiết phải sớm ban hành Luật Làng nghề.
Phát triển làng nghề gắn với du lịch Tạo dấu ấn riêng để phát triển làng nghề Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch: Hiệu quả kép trong phát triển kinh tế

Thay đổi để thích ứng

Những năm qua, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trong việc xây dựng, phát huy giá trị làng nghề truyền thống; đặc biệt, khi thành phố Hà Nội mở rộng và sáp nhập tỉnh Hà Tây (cũ) vào, thì các làng nghề ở Việt Nam có thể nói là đã thực sự hồi sinh. Với sự đầu tư bài bản, đúng định hướng phát triển, hiện nay, nhiều làng nghề, phố nghề đang là bộ mặt văn hóa, du lịch, đồng thời kết nối với nhau thúc đẩy phát triển kinh tế tại các địa phương, đồng thời đẩy mạnh hội nhập hội nhập kinh tế quốc tế.

Theo số liệu của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cho thấy, hiện trên cả nước có hơn 5.400 làng nghề và làng có nghề, thu hút hơn 13 triệu game bài uy tín , mang lại giá trị xuất khẩu hơn 1,7 tỷ USD/năm. Riêng địa bàn thành phố Hà Nội hiện có đến 1.350 làng nghề và làng có nghề, tạo việc làm cho hàng chục nghìn game bài uy tín , trong đó có 318 làng được công nhận là làng nghề, làng nghề truyền thống. Tổng doanh thu hàng năm từ các làng nghề trên địa bàn Hà Nội ước đạt bình quân trên 20.000 tỷ đồng. Kinh tế làng nghề có sự tăng trưởng cả về doanh thu, giá trị sản xuất và giá trị xuất khẩu qua các năm.

Luật hóa để phát triển làng nghề
Cần xây dựng Luật Làng nghề để có nhiều hơn các chính sách, kế hoạch phát triển các sản phẩm thủ công truyền thống. Ảnh Đ.Đ

Ông Lưu Duy Dần, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cho rằng: Những con số trên cho thấy sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề đã mang lại nhiều lợi nhuận, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng đất nước, an sinh xã hội và nâng cao đời sống cho nhân dân. Song, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn nữa nếu được quan tâm đến kiểu dáng và mẫu mã.

Cũng theo Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nhiều năm trước, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam được thị trường nước ngoài ưa chuộng bởi có mẫu mã mới lạ, giá thành hợp lý. Tuy nhiên, hiện nay sức hấp dẫn của các sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam đang có dấu hiệu bị giảm đi đáng kể, bởi các làng nghề, các nghệ nhân không có sự thay đổi mẫu mã, không đáp ứng kịp nhu cầu của khách hàng ngày càng về kiểu dáng, mẫu mã.

Cùng quan điểm với Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, bà Trần Thị Minh Thư, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển làng nghề da - giày Việt Nam, khẳng định rằng thiết kế và phát triển mẫu mới là một khâu quan trọng trong chuỗi giá trị hoàn chỉnh của ngành da - giày, của sản phẩm giày dép trong việc tạo ra giá trị lợi nhuận, tạo thế chủ động trong sản xuất kinh doanh - xuất nhập khẩu và phát triển bền vững của các Làng nghề da - giày.

Với xu thế và sự phát triển, các ngành học và đào tạo về mỹ thuật công nghiệp và thiết kế thời trang đang tạo ra một thế hệ các nhà thiết kế rất trẻ và tài năng. Tuy nhiên, theo bà Trần Thị Minh Thư, đội ngũ thiết kế gần như đang là một “vùng trắng” của ngành da - giày Việt Nam. Người game bài uy tín , doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đang gần như không có khả năng xoay sở để cải thiện tình hình này. Chính vì thiếu nguồn nhân lực thiết kế mẫu nên các hoạt động thiết kế mẫu mới hiện vẫn chủ yếu dựa vào mẫu mã thị trường, thiếu tính sáng tạo, chủ động. Vì thế, mẫu mã đưa ra thị trường của các làng nghề da - giày hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng nâng cao, đòi hỏi khắt khe của thị trường từ khâu thẩm mỹ, độ tinh xảo đến các yếu tố về nền kinh tế xanh như hiện nay.

Cần xây dựng Luật Làng nghề

Theo bà Trần Thị Minh Thư, để khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm thực sự trở nên mang tính chuyên nghiệp, đóng góp giá trị hữu hiệu cho các nhà sản xuất, kinh doanh thì cần thiết phải xây dựng những trụ cột công nghệ trong khâu thiết kế để xây dựng và đẩy mạnh hoạt động thiết kế mẫu mới tại các Làng nghề da - giày Việt Nam.

Phân tích về nhu cầu thị hiếu, thị trường luôn thay đổi, bà Nguyễn Thị Hương, Giám đốc Trung tâm Khoa học và Công nghệ phát triển làng nghề, cho rằng, có sự thay đổi về kiểu nhà ở hiện đại, lối sống theo xu hướng tiện nghi nhưng đơn giản. Vì vậy, giải pháp về công nghệ trong thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một tất yếu. Các ứng dụng thông minh giúp cho việc thiết kế sáng tạo, hiệu quả hơn, đáp ứng chiến lược đổi mới của doanh nghiệp. Đồng thời, việc sử dụng chất liệu thân thiện môi trường dựa trên ý tưởng xanh là tốt cho sức khỏe con người và môi trường, tiết kiệm tài nguyên, có thể tự chế hoặc tự phân hủy.

Để giải quyết vấn đề về thiết kế, GS.TS Khoa học Lê Tiến Sang, Viện Nghiên cứu Hướng nghiệp Hội nhập quốc tế, cho rằng, cần tăng cường lớp đào tạo tập huấn thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ cho các cơ sở sản xuất ở nông thôn để nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh. Đồng thời, đề xuất xây dựng chương trình đào tạo toàn diện, tổ chức khóa đào tạo thường xuyên, xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng, tạo liên kết và cung cấp hỗ trợ về công nghệ và thiết bị sẽ giúp phát triển nguồn nhân lực chất lượng.

Đề cập đến vấn đề này, TS. Tôn Gia Hóa, Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cho rằng, xây dựng Luật về làng nghề nhằm bảo tồn và phát triển vững chắc các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ trọng yếu trên cơ sở bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc, đưa văn hóa Việt Nam hòa nhập với thế giới và tăng cường khả năng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng cần lưu ý một số giải pháp quan trọng để đẩy mạnh phát triển sản phẩm trên thị trường quốc tế. Trong đó, cần tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhóm mặt hàng có lợi thế, gia tăng giá trị sản phẩm cho nhóm hàng này. Đặc biệt quan tâm đến thị hiếu của người tiêu dùng thường thay đổi theo thời gian. Đây là giải pháp vô cùng quan trọng để tăng kim ngạch và xuất khẩu bền vững.

Tuấn Minh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tăng cường công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh

Tăng cường công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh

(LĐTĐ) Các đơn vị, trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội cần tăng cường công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh; chú trọng việc bảo đảm an toàn giao thông cho học sinh trong trường học và khu vực cổng trường, an toàn giao thông trên các xe đưa đón học sinh đến trường...
Tặng sách cho các em học sinh vùng bị thiên tai, lũ lụt

Tặng sách cho các em học sinh vùng bị thiên tai, lũ lụt

(LĐTĐ) Hưởng ứng lời kêu gọi của lãnh đạo thành phố Hà Nội, Ban Tổ chức Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 về việc ủng hộ, tặng sách cho các Thư viện trường học tại các huyện ngoại thành Hà Nội bị ảnh hưởng bởi bão lụt, đến nay các đơn vị xuất bản trên địa bàn Thành phố đã nhiệt tình chung tay, góp sức ủng hộ với tổng số lượng 16.000 cuốn sách, vở, đồ dùng học tập các loại.
Lan tỏa văn hóa đọc để Hà Nội trở thành “Thủ đô" của sách và tri thức

Lan tỏa văn hóa đọc để Hà Nội trở thành “Thủ đô" của sách và tri thức

(LĐTĐ) Tối 27/9, Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình” đã chính thức khai mạc. Hội Sách không chỉ là sự kiện văn hóa, mà còn là cầu nối của tri thức, là nơi mà mỗi cuốn sách mang theo những câu chuyện, những ý tưởng và tri thức được chia sẻ rộng rãi.
Đã thực hiện 423 công trình, phần việc thanh niên trị giá gần 62 tỷ đồng

Đã thực hiện 423 công trình, phần việc thanh niên trị giá gần 62 tỷ đồng

(LĐTĐ) Tại chương trình tổng kết chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè năm 2024, chiều 27/9, Phó Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng - Trưởng ban Chỉ đạo chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè cho biết, các hoạt động trong chiến dịch đã được triển khai rộng khắp. Sau 3 tháng, chiến dịch đã thu hút 132.834 tình nguyện viên tham gia.
Thực hiện xác thực sinh trắc học, số tài khoản nhận tiền lừa đảo giảm đáng kể

Thực hiện xác thực sinh trắc học, số tài khoản nhận tiền lừa đảo giảm đáng kể

(LĐTĐ) Theo Ngân hàng Nhà nước, số tài khoản nhận tiền lừa đảo trong tháng 8 giảm khoảng 72% so với trung bình 7 tháng đầu năm, khi chưa thực hiện xác thực sinh trắc học.
Liên tiếp phá kỷ lục, giá vàng liệu có còn tăng đến mức nào?

Liên tiếp phá kỷ lục, giá vàng liệu có còn tăng đến mức nào?

(LĐTĐ) Giá vàng trong nước liên tiếp tăng thời gian gần đây, đặc biệt là vàng nhẫn. Nhiều nhà đầu tư quan tâm liệu đà tăng “nóng” có còn kéo dài?
Phổ biến quy định về xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ trong lĩnh vực báo chí

Phổ biến quy định về xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ trong lĩnh vực báo chí

(LĐTĐ) Chiều ngày 27/9, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức hội nghị phổ biến Thông tư số 05/2024/TT-BTTTT hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực báo chí thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ TT&TT.

Tin khác

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3340/MTTQ-BTT gửi các cơ quan báo chí về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2024.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhằm đảm bảo nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ theo đúng quy định, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt và sát sao. Tuy nhiên, do tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, mạnh mún còn khá phổ biến, khiến cho việc kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn Thành phố vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

(LĐTĐ) Để hoa đồng tiền giúp nông dân “hái ra tiền”, xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.
Xem thêm
Phiên bản di động