Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Lùm xùm nghi án đạo văn, thơ

Một người là tác giả những cuốn truyện “gối đầu giường” của thiếu nhi trong 30 năm nay, một người là nhà thơ có các tác phẩm giành nhiều giải thưởng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở Anh và Mỹ, cả hai đều bị tố đạo văn. Hai nghi án đạo văn này đã và đang làm rúng động dư luận.
Ai thực sự là tác giả bài thơ ‘Tổ quốc gọi tên mình’?

Nghi án đạo văn, đạo thơ

Sau khi tham dự hội thảo “Nguyễn Nhật Ánh - Hành trình chinh phục tuổi thơ” do Trung tâm Ngôn ngữ và Văn học - Nghệ thuật trẻ em (ĐH Sư phạm Hà Nội) tổ chức vào sáng ngày 16-9, trong bài viết khá dài đăng trên facebook với tựa đề “Ghi chép của một kẻ ngoại đạo về một hội thảo văn chương”, GS.TS toán học Nguyễn Hữu Việt Hưng (Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã thể hiện quan điểm cá nhân của ông về buổi hội thảo. "Với nội dung có thể hiểu phê phán hội thảo ngợi ca một chiều nhưng cái đích ngắm đến là nhà văn Nguyễn Nhật Ánh với sự phủ nhận hàng triệu cuốn sách cùng xấp xỉ con số ấy độc giả thiếu nhi đã say mê đọc Nguyễn Nhật Ánh trong gần 30 năm qua mà đỉnh điểm là sự giễu cợt với nghi vấn Nguyễn Nhật Ánh thuê 20 người viết để anh đứng tên” (lời của nhà văn Phạm Ngọc Tiến).

Bài viết của ông đã tạo sự lan truyền lớn trên mạng xã hội với hàng ngàn lượt thích, vài trăm lượt chia sẻ và không ít bình luận hưởng ứng ca ngợi. Khi một số nhà văn, nhà làm sách dẫn bài về trang lên tiếng phản đối thì giáo sư Nguyễn Hữu Việt Hưng đã gỡ bỏ bài với lời biện hộ ông chỉ có ý phê phán hội thảo và nữa là sự mệt mỏi và sau cùng ông tuyên bố ra khỏi câu chuyện này. Dù nhà văn, nhà biên kịch Phạm Ngọc Tiến đề nghị “Hãy rõ ràng chuyện này kèm một lời xin lỗi” nhưng vụ việc có vẻ như đi vào ngõ cụt.

Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” được công bố năm 2011 với tên tác giả là Nguyễn Phan Quế Mai. Ngay sau khi được đăng báo, bài thơ đã được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn phổ nhạc thành ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”. Ca khúc đã được vinh danh với nhiều giải thưởng lớn và được đánh giá là một trong những ca khúc hay về đất nước của những năm đầu thế kỷ 21. Sự nổi tiếng của ca khúc góp phần không nhỏ cho sự thành công của tập thơ "Tổ quốc gọi tên mình" của Nguyễn Phan Quế Mai sau này. Ra mắt bạn đọc từ đầu tháng 7-2015, "Tổ quốc gọi tên mình" trở thành hiện tượng đặc biệt của làng xuất bản nói chung, làng thơ Việt nói riêng khi được nối bản thêm 1.000 bản in chỉ sau 5 ngày phát hành.

Lùm xùm nghi án đạo văn, thơ
Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai và tác phẩm "Tổ quốc gọi tên mình" (ảnh trên facebook cá nhân)

“Tổ quốc gọi tên” vừa được “mừng sinh nhật” 4 tuổi, đột nhiên ngày 28-9 vừa qua trên mạng xã hội facebook có một người tên Ngô Xuân Phúc lên tiếng tự nhận là tác giả của bài thơ trên. Vụ việc đang gây ồn ào trên mạng và được dư luận rất quan tâm. Ngày 2-10, từ Brussels, nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai bức xúc viết thư ngỏ gửi tới báo chí cả nước khẳng định đó là bài thơ mà bà “viết dâng Tổ quốc với tất cả tấm lòng thành kính”. Nữ nhà thơ đã đưa ra “tối hậu thư” yêu cầu ông Ngô Xuân Phúc phải gửi thư chính thức xin lỗi bà trước ngày 10-10-2015 qua các phương tiện truyền thông Việt Nam. “Nếu không tôi sẽ tiến hành các thủ tục pháp lý để kiện ông ấy về tội vu khống” - bà Mai viết.

Cho đến nay, lời xin lỗi vẫn chưa được “phát”. Trái lại, ông Phúc vẫn khăng khăng “Tôi chỉ mong bà Mai trả lại bài thơ cho tôi”. Có thông tin cho biết hiện bà Mai đang tìm luật sư để tiến hành khởi kiện. Dư luận sắp sửa chứng kiến một vụ “án thơ” mà có vẻ như phần thắng sẽ nghiêng về bài Mai vì bà có đầy đủ chứng cứ pháp lý. Thế nhưng, ông Phúc dù không có bất cứ lý chứng cứ nào, ngoài trí nhớ mong manh vẫn tỏ ra không nao núng: Nếu bà Mai muốn khởi kiện thì tôi sẽ theo đến cùng. Tất cả tôi đều công khai, không giấu diếm hay nói sai trái gì, vì thế tôi không sợ".

Chưa có hồi kết

Trong khi vụ “tố” nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đạo văn sớm tàn thì một cuộc “bút chiến” trên mạng về “kỳ án thơ” đã nổ ra và chưa có hồi kết. Trong “cuộc chiến” ấy, dư luận chia làm hai “phe” rõ rệt. Một “phe” tin rằng bài thơ là của ông Ngô Xuân Phúc vì nó “đậm nam tính” và chỉ có người lính mới có thể viết những dòng thơ như vậy. Ngay lập tức, nhận định này bị “đập” lại. Đáng chú ý, có nữ nhà thơ lên tiếng xác nhận rằng vào hồi tháng 4-2011 bà đã được đọc bài thơ này. Tuy nhiên đó chỉ là “khẩu chứng” từ trí nhớ trong khi bản thân nữ nhà thơ đó không hề lưu giữ bất cứ bản thảo hoặc hình ảnh trực quan của bài thơ. Cũng có độc giả tỏ ra bênh vực tác giả Ngô Xuân Phúc khi cho rằng: nhiều nhà thơ vẫn hay ăn cắp ý tưởng của người khác rồi gọt giũa thành cái của mình và họ sẽ chả bao giờ dám nhận là mình ăn cắp cả.

Trong khi đó, phe đông đảo hơn cho rằng: Với một nhà thơ chuyên nghiệp đã đoạt nhiều giải thưởng về văn chương trong và ngoài nước như Nguyễn Phan Quế Mai thì không thể có chuyện chị đi “đạo thơ” của một người vô danh như vậy. Nhiều lập luận cho rằng phong cách thơ của Nguyễn Phan Quế Mai nhất quán và trải dài trong suốt vài trăm tác phẩm đã được công bố và xuất bản. "Tổ quốc gọi tên" không thể là của ai khác, chỉ là của Nguyễn Phan Quế Mai”. Người ta còn công bố bức chụp lại màn hình Facebook của Ngô Xuân Phúc, trong đó ông Phúc dẫn đường link một bài báo đăng trên Người game bài uy tín nói về "Tổ quốc gọi tên" và khen bài thơ này hay! “Không ai có thể khen một tác phẩm của người khác, mà tác phẩm ấy lại chính là sản phẩm ăn cắp của mình! Chuyện đó thật nực cười và hoang tưởng!” - một nhà thơ bình luận.

Ngoài việc chỉ ra sự bất nhất của ông Phúc ở con số “2008” và “2009” về thời điểm sáng tác, có người còn so sánh về giọng điệu thơ của ông Phúc và bài thơ "Tổ quốc gọi tên" qua việc phân tích mấy bài thơ của ông, rồi chỉ ra rằng: Đọc thơ Ngô Xuân Phúc, ta thấy rõ cái "giọng Tiền chiến" xưa cũ của một người yêu thơ mà làm thơ chứ không có tinh thần của một nhà thơ đương đại, còn bài thơ "Tổ quốc gọi tên" lại mang tính chất thời sự rõ rệt, nên khó thể nói ông là tác giả của “Tổ quốc gọi tên” và còn khó hơn nếu cố chứng minh ông từng làm bài thơ này trong một lúc ngẫu hứng với tâm trạng sôi nổi của một thanh niên yêu nước.

Dư luận đang ngóng chờ “kỳ án văn chương” này sẽ diễn tiến ra sao…

Quang Chính

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Người “thổi hồn” vào sỏi đá

Người “thổi hồn” vào sỏi đá

(LĐTĐ) “Có thể bởi mùa thu vốn yên tĩnh quá, mọi thứ như lắng lại, khiến cho ta dễ dàng nghe thấy từng nhịp đập của trái tim mình”. Đó là lời chia sẻ của họa sĩ, thầy giáo Ngô Minh Khôi trong khi anh chăm chú vào những bức tranh trên từng viên sỏi nhỏ. Trên ban công yên tĩnh, anh bắt đầu cho những viên sỏi một “sinh mệnh” mới rực rỡ và ý nghĩa hơn.
Làm sao để học sinh thực hiện tốt ATGT?

Làm sao để học sinh thực hiện tốt ATGT?

(LĐTĐ) Thời gian qua, tình hình trật tự, an toàn giao thông (ATGT) liên quan đến lứa tuổi học sinh vẫn diễn ra phức tạp. Dễ thấy, ATGT liên quan đến lứa tuổi học sinh còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn và để lại những hậu quả nặng nề. Trong nhiều căn nguyên dẫn đến tình trạng này, có nguyên nhân đến từ việc các bậc phụ huynh chưa thực sự sát cánh hoặc thiếu tính nêu gương.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục cho người game bài uy tín

Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục cho người game bài uy tín

(LĐTĐ) Song song với công tác chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên, người game bài uy tín ; thời gian qua, công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao nhận thức cho đoàn viên, người game bài uy tín đã được Công đoàn ngành Công Thương Hà Nội chú trọng. Qua đó, nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ổn định chính trị cho công nhân, viên chức, game bài uy tín (CNVCLĐ) toàn ngành.
Quan tâm chăm lo gia đình công nhân, viên chức, game bài uy tín

Quan tâm chăm lo gia đình công nhân, viên chức, game bài uy tín

(LĐTĐ) Các cấp Công đoàn Thủ đô luôn chú trọng triển khai công tác gia đình nhằm tiếp thêm động lực để công nhân, viên chức, game bài uy tín (CNVCLĐ) yên tâm công tác, game bài uy tín sản xuất và xây dựng gia đình hạnh phúc, văn minh.
Hà Nội xây dựng bộ tiêu chí văn hóa có bản sắc riêng

Hà Nội xây dựng bộ tiêu chí văn hóa có bản sắc riêng

(LĐTĐ) Thủ đô Hà Nội đang tích cực triển khai Nghị định số 86/2023/NĐ-CP của Chính phủ về xét tặng các danh hiệu văn hóa. Nghị định mới này, thay thế cho Nghị định 122/2018/NĐ-CP, đặt ra yêu cầu xây dựng tiêu chí chi tiết phù hợp với đặc thù văn hoá và tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phương. Đối với Hà Nội, đây là cơ hội để xây dựng bộ tiêu chí vừa đáp ứng yêu cầu chung, vừa thể hiện được bản sắc riêng của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, góp phần nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn Thủ đô.
Cơ hội cho 1.000 game bài uy tín
 ngành nông nghiệp làm việc tại Australia

Cơ hội cho 1.000 game bài uy tín ngành nông nghiệp làm việc tại Australia

(LĐTĐ) Trong năm 2024, tối đa 1.000 game bài uy tín Việt Nam sẽ được sang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tại Australia. Họ có thể làm công việc ngắn hạn từ 6 đến 9 tháng, hoặc dài hạn từ 1 đến 4 năm... Ngoài những quyền lợi về thu nhập, đây cũng là cơ hội để người game bài uy tín Việt Nam tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng làm việc.

Tin khác

Mùa vàng

Mùa vàng

(LĐTĐ) Tôi thường gọi mùa gặt là mùa vàng. Bởi sắc vàng tràn ngập nơi nơi. Đó là sắc vàng tơ của nắng hè đang buông mình bung tỏa. Cánh đồng lúa chín vàng rộm trải dài đến tận triền đê bãi cỏ. Điểm xuyết trên đó vài chiếc máy cắt đang hăng say làm việc trong sự tất bật của mùa màng. Thả ánh nhìn đến bao la, tôi còn thấy sắc vàng óng của từng đụn rơm phơi mình giữa thôn xóm đồng nội, phơi dày đường quê xóm nhỏ. Cả làng quê bừng dậy trong niềm vui thu hoạch, tiếng cười tiếng nói rộn rã khắp chòm xóm.
Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu truyền thống năm 2024, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày và xưởng trải nghiệm tại các điểm di sản trong khu Phố cổ Hà Nội.
"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Chương trình "Vinh quang thầm lặng 2024" là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

(LĐTĐ) Đêm Gala Tôn vinh tiếng Việt 2024 với chủ đề "Lời quê hương, lời sắt son" sẽ diễn ra vào 20h10, ngày 8/9 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTV4 và VTVGo.
Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

(LĐTĐ) Hành trình đầy cảm hứng của người phụ nữ đầy nghị lực Nguyễn Thị Cẩm Nhung sẽ được chia sẻ trong chương trình "Trạm yêu thương" với chủ đề "Một hành trình mới", phát sóng vào lúc 10h00 thứ Bảy ngày 7/9/2024 trên kênh VTV1.
Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức Chương trình "Vui tết Trung thu 2024".
Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 5/9, trong nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân Thủ đô, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức họp lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo tiêu chuẩn xét tặng các danh hiệu văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục phát huy có hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở tại địa phương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký ban hành Công văn số 3732/BVHTTDL- VHCS gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các địa phương chủ động tổ chức thực hiện các nội dung về tăng cường quản lý hoạt động văn hóa cơ sở.
Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

(LĐTĐ) Từ ngày 5 - 15/9, tỉnh Cao Bằng sẽ trở thành tâm điểm của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

(LĐTĐ) Ngày 31/8, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ "Nghiên bút còn thơm", mang đến cho công chúng cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật thư pháp Việt Nam.
Xem thêm
Phiên bản di động