Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Những vấn đề quanh kỳ thi “2 trong 1”:

Nên nhìn lại một cách toàn diện

Những ngày qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) liên tiếp phát hiện các dấu hiệu bất thường và sai phạm về kết quả thi ở một số địa phương. Từ những lùm xùm không đáng có này, nhiều ý kiến cho rằng, Bộ GDĐT cần nhìn lại kỳ thi “2 trong 1” một cách toàn diện.  
nen nhin lai mot cach toan dien Thì cứ phải từ từ
nen nhin lai mot cach toan dien Đề thi vừa sức trong ngày đầu thi THPT Quốc gia

Còn nhiều sai phạm

Dù đã có nhiều nỗ lực cải cách nhưng những năm qua, đề thi THPT quốc gia không đạt được như kỳ vọng. Minh chứng dễ thấy là hàng loạt những vụ việc “nóng” phát sinh. Cụ thể, năm 2017, hiện tượng “mưa điểm 10”; thí sinh 29, 30 điểm không đỗ đại học đã làm dư luận hết sức hoang mang… Để chấn chỉnh tình trạng này, năm 2018, Bộ GDĐT đã mở rộng “quy mô” đề thi sang cả chương trình lớp 11, tăng mức độ khó của đề thi để phân hóa thí sinh.

nen nhin lai mot cach toan dien
Kỳ thi THPT Quốc gia 2018 (ảnh minh họa cho bài viết)

Theo đánh giá, kỳ thi THPT Quốc gia 2018 đã đạt được sự thành công nhất định về khâu ra đề cũng như khâu tổ chức thi tương đối nghiêm túc. Tuy nhiên, những ngày qua, Bộ GDĐT đã liên tiếp phát hiện sai phạm về điểm thi THPT 2018 ở một số địa phương. Theo ghi nhận, tại Hà Giang, có tổng cộng tất cả 114 thí sinh với 330 bài thi có tổng điểm đã công bố chênh lệch hơn 1 điểm so với điểm chấm thẩm định. Không ít thí sinh có tổng điểm chênh lên hơn 20 điểm so với điểm chấm thẩm định. Cá biệt có những thí sinh có tổng điểm được làm tăng lên đến 26,8 điểm; thậm chí 29,95 điểm so với điểm chấm thẩm định.

Tiếp sau đó, ngày 23/7, Tổ công tác của Bộ GDĐT cũng đã công bố 6 sai phạm tại Hội đồng thi Sở GDĐT Sơn La.

Phải chấn chỉnh kỳ thi “2 trong 1”

Trao đổi với PV báo game bài uy tín Thủ đô, ông Vũ Quốc Hùng - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương cho biết, việc phát hiện tiêu cực trong chấm thi THPT dẫn đến điểm cao bất thường ở một số địa phương là rất nghiêm trọng. Để chấn chỉnh, ông Hùng đề xuất, các đơn vị liên quan cần phải điều tra, làm rõ và trả lời trước dư luận. “Gian lận từng cá nhân một đã là xấu xa rồi, đây lại là gian lận có tính chất tổ chức. Tôi đánh giá cao động thái của Bộ GDĐT khi liên tiếp cử các đoàn công tác đi xác minh nghi vấn về kết quả thi THPT 2018 ở một số tỉnh thời gian vừa qua. Bên cạnh đó, tôi cũng đề nghị các cơ quan chức năng, Bộ GDĐT và Bộ Công an làm rõ và xử lý nghiêm tất cả những người liên quan” – ông Vũ Quốc Hùng đề nghị.

Nhằm đảm bảo công bằng, khách quan, kiên quyết nói không với tiêu cực, gian lận trong tổ chức thi và tuyển sinh, Bộ GDĐT vừa ban hành Công văn số 3060/BGDĐT-QLCL đề nghị: Trưởng Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiêm túc rà soát, đánh giá quy trình thực hiện các khâu tổ chức của kỳ thi tại địa phương, nhất là khâu coi thi, chấm thi.

Trong quá trình rà soát, nếu phát hiện sai phạm, kịp thời báo cáo Bộ GDĐT và căn cứ tình hình cụ thể có thể đề nghị cơ quan công an phối hợp điều tra, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan để xử lý theo đúng quy định của quy chế và pháp luật.

Ngoài ra, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng chỉ ra, cần để ý tới câu chuyện xử lý với từng em thí sinh như thế nào. Nói cách khác, đối với những em gian dối hoặc là nhờ người thân gian dối trong thi cử thì cần phải xử mạnh để răn đe. Nhưng với những em học sinh không để ý hoặc không đặt vấn đề nhưng người lớn lại lo chuyện đó thì các em vừa là nạn nhân nhưng đồng thời cũng thủ phạm. Với các em học sinh này cần xem xét cụ thể từng người để có hướng xử lý thỏa đáng. “Đây là việc cần bóc tách ra để làm thế nào cho đúng người, đúng sai phạm” - ông Vũ Quốc Hùng nhấn mạnh.

Cùng quan điểm với ông Vũ Quốc Hùng, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT cũng cho rằng trong sự việc gian lận điểm thi ở Hà Giang phải nghiêm minh để răn đe. “Nếu làm nghiêm vụ này thì ở tất cả những kỳ thi sau này, cán bộ nào trước khi vi phạm cũng nhìn tấm gương này để tự răn mình” - nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết.

Bên cạnh đó, trao đổi về vấn đề có hay không nên duy trì hình thức thi tốt nghiệp THPT, theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, việc thi tốt nghiệp THPT là điều rất cần thiết. “Học là phải thi. Đối với giáo dục phổ thông 12 năm, cuối cùng phải tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá xem ai đạt trình độ và ai không đạt trình độ. Tuy nhiên cách thi và đánh giá như thế nào là tùy vào hoàn cảnh và nền giáo dục của mỗi nơi” - PGS.TS Trần Xuân Nhĩ cho biết.

Cũng theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, hiện nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới, việc đánh giá tốt nghiệp cấp phổ thông được giao hẳn về cơ sở, thậm chí giao cho trường. Nhưng ở nước ta chưa thể làm như thế được, trong một thời gian nữa vẫn phải tổ chức kỳ thi vì nếu bỏ thi, không thi thì tiêu cực sẽ xảy ra nhiều hơn.

Giáo dục mà xuất hiện các hiện tượng tiêu cực như vừa qua thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới việc giáo dục thế hệ trẻ. Để hướng tới một kỳ thi THPT quốc gia trong sạch, khách quan, công bằng thì việc rà soát và hoàn thiện quy trình kỹ thuật bảo đảm giám sát chặt chẽ đối với tất cả các khâu là hết sức cần thiết. Cùng với đó, cần lựa chọn cán bộ chấm thi, coi thi phải được thẩm định cả về chuyên môn và đạo đức. Bởi công tác khảo thí tốt sẽ giúp cho việc dạy và học trở nên thực chất hơn. Một nền giáo dục công bằng, minh bạch sẽ thúc đẩy xã hội phát triển toàn diện, bền vững hơn là điều tất yếu phải làm.

Phạm Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đầu tư khách sạn tại Đà Nẵng: Sự chuyển dịch chiến lược hướng đến khách hàng doanh nghiệp

Đầu tư khách sạn tại Đà Nẵng: Sự chuyển dịch chiến lược hướng đến khách hàng doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thành phố biển miền Trung không chỉ là một điểm đến du lịch hấp dẫn, mà còn đang trở thành một trung tâm kinh tế quan trọng, thu hút lượng lớn doanh nhân và chuyên gia tới làm việc. Điều này đã khiến các chuỗi khách sạn, đặc biệt là những chuỗi nhắm vào phân khúc khách hàng doanh nghiệp (business), bắt đầu đưa Đà Nẵng vào danh sách ưu tiên đầu tư.
SHB giảm 50% tiền lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng bão lũ

SHB giảm 50% tiền lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng bão lũ

(LĐTĐ) SHB sẽ giảm bình quân 50% lãi suất phải trả trong thời gian tháng 9 - 12/2024 cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Đồng thời, Ngân hàng cấp gói tín dụng hỗ trợ khách hàng tái thiết, hồi phục sản xuất kinh doanh sau bão, lãi suất chỉ 4,5%/năm.
Vinamilk và FPT hợp tác chiến lược nâng tầm quản trị tài chính

Vinamilk và FPT hợp tác chiến lược nâng tầm quản trị tài chính

(LĐTĐ) Vinamilk và FPT đã tổ chức thành công buổi lễ công bố vận hành chính thức hệ thống FPT CFS - Giải pháp đóng sổ và hợp nhất báo cáo tài chính toàn diện.
Đề xuất các chính sách giúp doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão Yagi

Đề xuất các chính sách giúp doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão Yagi

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, đề xuất nhiều chính sách nhằm giúp các doanh nghiệp khắc phục hậu quả của cơn bão Yagi, khôi phục sản xuất kinh doanh.
Nhà ở riêng lẻ tại TP.HCM được phép xây dựng tối đa 1 tầng hầm

Nhà ở riêng lẻ tại TP.HCM được phép xây dựng tối đa 1 tầng hầm

(LĐTĐ) Sau thời gian dài, vướng mắc về cấp phép xây dựng, công trình có tầng hầm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cũng đã được tháo gỡ.
Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10, khoá XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10, khoá XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Chiều 20/9/2024, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII họp phiên bế mạc tại Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài phát biểu bế mạc Hội nghị. Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu bế mạc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước.
Lan tỏa tinh thần đoàn kết với "Bữa cơm Công đoàn"

Lan tỏa tinh thần đoàn kết với "Bữa cơm Công đoàn"

(LĐTĐ) Trong không khí thân mật và ấm áp, Công đoàn Trường Mầm non Đông Ngạc A (thuộc Liên đoàn game bài uy tín quận Bắc Từ Liêm) đã tổ chức "Bữa cơm Công đoàn" với sự tham gia của 80 cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.

Tin khác

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (19/9), toàn thành phố Hà Nội còn 26 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học tập trực tiếp trở lại, chủ yếu ở huyện Chương Mỹ.
Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

(LĐTĐ) Để bảo đảm duy trì việc học cho tất cả học sinh và hoàn thành chương trình năm học theo kế hoạch, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các Sở GD&ĐT chỉ đạo các nhà trường thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với bão số 4, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Giám đốc Sở GD&ĐT một số tỉnh, thành phố theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; trực ban 24/24 giờ; thường xuyên cập nhật thông tin từ các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ và chính quyền địa phương để có phương án ứng phó kịp thời.
Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

(LĐTĐ) Trước những thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản mà nhiều địa phương đang gặp phải, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang triển khai các hoạt động quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo... để gửi về vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Thăm, tặng quà các trường học trên địa bàn Quốc Oai, Sơn Tây bị ngập lụt

Thăm, tặng quà các trường học trên địa bàn Quốc Oai, Sơn Tây bị ngập lụt

(LĐTĐ) Hàng trăm suất quà đã được Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội cùng Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội gửi tới học sinh một số trường học trên địa bàn thị xã Sơn Tây và huyện Quốc Oai bị ngập lụt do ảnh hưởng của bão số 3.
Xem xét hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Xem xét hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tiếp tục căn cứ mức độ thiệt hại của người dân, xem xét, quyết định hỗ trợ học phí, không thu học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông theo thẩm quyền và các quy định của pháp luật hiện hành để chia sẻ, hỗ trợ phụ huynh và học sinh, đặc biệt đối với học sinh vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ, thiên tai.
Đề nghị miễn, giảm học phí và hỗ trợ tài chính sinh viên bị thiệt hại sau cơn bão số 3

Đề nghị miễn, giảm học phí và hỗ trợ tài chính sinh viên bị thiệt hại sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Để tiếp tục hỗ trợ sinh viên bị ảnh hưởng bởi bão lũ sớm ổn định việc học tập, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các cơ sở giáo dục đại học, các trường cao đẳng sư phạm quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện việc miễn, giảm học phí và có các chế độ hỗ trợ tài chính phù hợp với hoàn cảnh của từng sinh viên.
Hà Nội vẫn còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

Hà Nội vẫn còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (17/9), toàn thành phố Hà Nội còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đến truờng học trực tiếp trở lại, giảm 2 trường so với hôm qua.
Tặng quà Trung thu cho 150 học sinh trường chuyên biệt

Tặng quà Trung thu cho 150 học sinh trường chuyên biệt

(LĐTĐ) 150 học sinh có hoàn cảnh khó khăn đang học tập tại 3 trường chuyên biệt của thành phố Hà Nội (Trường Tiểu học Bình Minh, Trường Phổ thông cơ sở Xã Đàn và Trường Phổ thông cơ sở Nguyễn Đình Chiểu) đã được nhận quà nhân dịp Tết Trung thu.
Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

(LĐTĐ) Những ngày qua, ngành Giáo dục đã nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp ứng phó và khắc phục nhằm ổn định lại hoạt động dạy - học tại các địa phương bị ảnh hưởng do bão, chỉ cho học sinh đến trường khi bảo đảm an toàn.
Xem thêm
Phiên bản di động