Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Ngoại giao kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế tiếp tục phát triển

(LĐTĐ) Năm 2021, ngành Ngoại giao đã nỗ lực đẩy mạnh công tác ngoại giao toàn diện phục vụ phát triển, với ngoại giao kinh tế làm nòng cốt, góp phần đưa đất nước vượt qua những thời khắc sinh tử và đưa nền kinh tế tiếp tục phát triển bất chấp những thách thức to lớn của dịch bệnh.
Cơ hội tái cấu trúc kinh tế toàn cầu Thị trường game bài uy tín hứa hẹn phục hồi, phát triển Vùng Thủ đô và khát vọng vươn tầm khu vực

Thông tin với báo chí, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Quang Minh cho biết, triển khai tư tưởng chỉ đạo của Đại hội Đảng lần thứ XIII về ngoại giao tiên phong thu hút nguồn lực bên ngoài cho phát triển và đẩy mạnh ngoại giao kinh tế lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, ngành Ngoại giao đã nỗ lực đẩy mạnh công tác ngoại giao toàn diện phục vụ phát triển, với ngoại giao kinh tế làm nòng cốt, góp phần đưa đất nước vượt qua những thời khắc sinh tử và đưa nền kinh tế tiếp tục phát triển bất chấp những thách thức to lớn của dịch bệnh.

Điểm lại những kết quả nổi bật của công tác ngoại giao kinh tế năm qua, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Quang Minh khẳng định, chắc chắn dấu ấn nổi bật nhất của ngoại giao kinh tế năm qua chính là thành công ngoạn mục của ngoại giao vắc xin được triển khai một cách thần tốc, đạt kết quả vượt kỳ vọng, góp phần đẩy nhanh kỷ lục tốc độ tiêm chủng, cho phép đất nước vượt qua thời kỳ khó khăn nhất, chuyển sang giai đoạn thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, phục hồi lại nền kinh tế bị tổn thất nghiêm trọng.

Có những thời điểm cả nước căng mình giãn cách, phong tỏa để đối phó với dịch bệnh mà do nhiều khó khăn khách quan và chủ quan mục tiêu đạt 150 triệu liều vắc xin mà Nghị quyết số 21/NQ-CP của Chính phủ đề ra từ đầu năm tưởng chừng không thể đạt được, thì chỉ sau một vài tháng quyết liệt triển khai chiến lược ngoại giao vắc xin, đến cuối năm 2021, Việt Nam đã nhận hơn 192 triệu liều vắc xin bao gồm cả viện trợ và mua thương mại, vượt 30% kế hoạch đề ra, cùng nhiều trang thiết bị và liều thuốc điều trị hiệu quả.

Việt Nam tiếp nhận gần 1,5 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 do Pháp và I-ta-li-a trao tặng
Việt Nam tiếp nhận 1,5 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 do Pháp và Ý trao tặng. Đây là kết quả tích cực của công tác ngoại giao vắc xin.

“Từ một nước có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin thấp nhất thế giới, Việt Nam đã vươn lên nằm trong nhóm đầu sáu nước có tỷ lệ bao phủ vaccine cao nhất thế giới. Đây là thành công hết sức ấn tượng, với quyết định đúng đắn, kịp thời triển khai chiến lược vắc xin và nỗ lực hết mình của công tác ngoại giao vắc xin của cả hệ thống chính trị, trong đó ngành Ngoại giao đóng vai trò quan trọng, đã giúp đất nước vượt qua được tình thế hiểm nghèo nhất”, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Quang Minh nhấn mạnh.

Ngoài kết quả ấn tượng nêu trên, công tác tham mưu, nghiên cứu được Bộ Ngoại giao và các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài hết sức chú trọng. Bộ Ngoại giao đã tham mưu, đề xuất các chủ trương lớn, chính sách phù hợp và giải pháp quyết liệt, cụ thể cho Chính phủ và các ban, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp có quyết sách kịp thời, hiệu quả, nhằm thực hiện thành công mục tiêu kép.

Công tác hỗ trợ các bộ, ngành địa phương, doanh nghiệp cũng ngành Ngoại giao được đẩy mạnh nhằm góp phần tranh thủ xu hướng phục hồi kinh tế thế giới và tháo gỡ khó khăn trong quan hệ với các nước để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, thu hút đầu tư, tăng cường hợp tác kinh tế trên mọi lĩnh vực.

Theo đó, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và các đơn vị trong Bộ Ngoại giao đã phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ hiệu quả các cấp, các ngành tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến trực tiếp và trực tuyến để thúc đẩy hợp tác, tìm kiếm đối tác, thị trường cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực gặp nhiều khó khăn bởi dịch bệnh của ta như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày... Việt Nam đã tận dụng được thời cơ, không để lỡ nhịp trong tiến trình phục hồi kinh tế thế giới.

Các hoạt động hội nhập quốc tế tiếp tục được ngành Ngoại giao thúc đẩy mạnh mẽ và thực chất. Bộ Công Thương và Bộ Ngoại giao đã phối hợp chặt chẽ đẩy mạnh tiến trình phê duyệt Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), bảo đảm đưa hiệp định quan trọng này chính thức có hiệu lực không chậm trễ từ ngày 1/1/2022 như đã thỏa thuận.

Bên cạnh đó, Bộ Ngoại giao và các Cơ quan đại diện cũng tích cực hỗ trợ các ban, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tận dụng lợi thế của các FTA; tham gia tích cực và có trách nhiệm tại các cơ chế, diễn đàn hợp tác kinh tế đa phương quan trọng, các khuôn khổ hợp tác tiểu vùng…

Với Việt Nam, năm 2022 có ý nghĩa hết sức quan trọng, là năm tạo đà cho sự phục hồi kinh tế - xã hội và tạo lập nền tảng cho các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2025 và sau đó như Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đặt ra. Phát huy những kết quả đã đạt được, công tác ngoại giao kinh tế trong năm 2022 sẽ tập trung vào một số nội dung sau:

Thứ nhất, tận dụng các khuôn khổ quan hệ để tiếp tục thúc đẩy, làm sâu sắc hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư giữa nước ta với các đối tác chủ chốt, đối tác tiềm năng, qua đó tiếp tục tranh thủ xu hướng phục hồi của các nước và các cơ hội hợp tác trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Thứ hai, đẩy mạnh các nội hàm ngoại giao mới gắn với các ngành, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng bền vững, tận dụng tối đa những thành tựu của chuyển đổi số, trong đó bao gồm ngoại giao công nghệ, ngoại giao biến đổi khí hậu, ngoại giao nguồn nhân lực chất lượng cao, ngoại giao tập đoàn, ngoại giao y tế…

Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động phối hợp, hỗ trợ, phục vụ trên cơ sở quán triệt tư tưởng ngoại giao phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm. Trong đó, ngoại giao kinh tế sẽ chú trọng các biện pháp hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch, xuất khẩu game bài uy tín , tận dụng lợi ích của các FTA thế hệ mới và khuôn khổ, diễn đàn hợp tác kinh tế mà Việt Nam là thành viên.

Thứ tư, nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu, tham mưu phục vụ điều hành kinh tế - xã hội của Chính phủ và các hoạt động kinh tế - xã hội của các ban, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp; tranh thủ, tận dụng các mạng lưới đối tác, tư vấn quốc tế, đối thoại chính sách kinh tế cho Việt Nam.

Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách triển khai công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển trong tình hình mới. Nâng cao năng lực triển khai công tác ngoại giao kinh tế cho ngành Ngoại giao cũng như các cơ quan, địa phương và doanh nghiệp.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Quang Minh nhấn mạnh, ngoài những nhiệm vụ trên, chúng ta cần kiểm điểm, tổng kết hơn 10 năm triển khai Chỉ thị 41 của Ban Bí thư về công tác ngoại giao kinh tế và trên cơ sở đó xây dựng một Chỉ thị mới của Ban Bí thư về đẩy mạnh triển khai đồng bộ toàn diện công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đến năm 2030 như một kim chỉ nam cho các hoạt động ngoại giao kinh tế của đất nước nói chung và ngành Ngoại giao nói riêng trong thời gian tới, nhằm góp phần thực hiện thành công Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XIII, đưa nước ta phát triển nhanh và bền vững, hướng tới những mục tiêu chiến lược 2030-2045, với khát vọng hùng cường cho đất nước, cho dân tộc Việt Nam.

Mai Quý

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thanh Trì chỉ đạo ứng phó khẩn cấp úng ngập tại các vùng bãi

Thanh Trì chỉ đạo ứng phó khẩn cấp úng ngập tại các vùng bãi

(LĐTĐ) Do tình hình mưa lớn ở thượng nguồn đổ về khiến mực nước sông Hồng vẫn tiếp tục dâng cao và có nguy cơ gây ngập ven bờ tại các xã vùng bãi của huyện Thanh Trì (Hà Nội).
Các cấp hội Phụ nữ ra quân dọn dẹp cây đổ, lưu thông đường phố

Các cấp hội Phụ nữ ra quân dọn dẹp cây đổ, lưu thông đường phố

(LĐTĐ) Từ ngày 8/9 đến sáng nay (10/9), các cấp hội phụ nữ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cùng ra quân dọn dẹp cây xanh bị gãy, đổ, khắc phục các tuyến giao thông bị gián đoạn và vệ sinh môi trường sau bão số 3. Riêng phụ nữ phường Phúc Xá đang hỗ trợ các hộ dân bên bờ sông Hồng về nơi tránh trú an toàn.
Tổng Công ty Điện lực miền Bắc đã cấp điện trở lại cho 4,3 triệu khách hàng bị ảnh hưởng vì mưa lũ

Tổng Công ty Điện lực miền Bắc đã cấp điện trở lại cho 4,3 triệu khách hàng bị ảnh hưởng vì mưa lũ

(LĐTĐ) Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) thông tin tình hình khắc phục và cung cấp điện trên địa bàn lưới điện EVNNPC quản lý đến đến 06h00, ngày 10/09/2024.
Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Hồng

Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Hồng

(LĐTĐ) 11h10 ngày 10/9, ông Nguyễn Xuân Đại - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, đã ký ban hành Lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Hồng đi qua một số quận, huyện trên địa bàn Thành phố.
Ghi nhận "vùng bãi" ven sông Hồng khu vực Hà Nội: Người dân bình tĩnh chống lũ

Ghi nhận "vùng bãi" ven sông Hồng khu vực Hà Nội: Người dân bình tĩnh chống lũ

(LĐTĐ) Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Thế Hiệp, người dân phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội (khu nhà dân nằm sát ven sông) khi chứng kiến mực nước sông Hồng đang dâng cao chạm ngưỡng báo động 1 cho hay: "Qua thông tin, mạng xã hội thấy nước sông Hồng dâng cao như vậy nên không ít người dân Hà Nội tỏ ra hoang mang"...
Khẩn trương đóng cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang

Khẩn trương đóng cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) lệnh Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang đóng 1 của xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và đóng tiếp 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 12h hôm nay (10/9).
Bí thư Thành ủy Hà Nội gửi Thư thăm hỏi đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng nặng nề do bão, lũ

Bí thư Thành ủy Hà Nội gửi Thư thăm hỏi đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng nặng nề do bão, lũ

(LĐTĐ) Ngày 9/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội thay mặt Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội đã có Thư thăm hỏi gửi Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam 11 tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão, lũ.

Tin khác

Tỷ giá USD hôm nay 10/9: Đồng USD thị trường tự do tiếp tục tăng

Tỷ giá USD hôm nay 10/9: Đồng USD thị trường tự do tiếp tục tăng

(LĐTĐ) Tỷ giá USD ngày 10/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.177 - giảm 25 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,61 điểm, tăng 0,43% so với giao dịch ngày 9/9/2024.
Giá vàng hôm nay 10/9: Vàng thế giới nhích nhẹ, vàng nhẫn điều chỉnh giảm

Giá vàng hôm nay 10/9: Vàng thế giới nhích nhẹ, vàng nhẫn điều chỉnh giảm

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay 10/9/2024, thế giới tăng nhẹ khi các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lạm phát của Mỹ để biết thêm manh mối về quy mô tiềm năng cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang. Trong nước, vàng miếng SJC duy trì mốc ổn định, riêng giá vàng nhẫn được phần lớn các thương hiệu điều chỉnh giảm từ 150 - 200 nghìn đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn vẫn trụ vững ở đỉnh cao

Giá vàng nhẫn vẫn trụ vững ở đỉnh cao

(LĐTĐ) Sáng 9/9, giá vàng nhẫn trụ vững ở đỉnh cao sau 1 tuần trên mốc 78 triệu đồng/lượng, trong khi vàng SJC lùi về mốc 80 triệu đồng/lượng. Giá USD xuống dưới 25.000 đồng/USD, thấp nhất trong nửa năm qua.
Tỷ giá USD hôm nay 9/9: Đồng USD thị trường tự do tăng

Tỷ giá USD hôm nay 9/9: Đồng USD thị trường tự do tăng

(LĐTĐ) Sáng nay 9/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên mức 24.202. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,19 điểm, tăng 0,13%.
Giá vàng hôm nay (9/9): Vàng thế giới chưa lấy lại được mốc 2.500 USD/ounce

Giá vàng hôm nay (9/9): Vàng thế giới chưa lấy lại được mốc 2.500 USD/ounce

(LĐTĐ) Sáng 9/9, giá vàng thế giới hôm nay chững lại và vẫn chưa lấy lại được mốc 2.500 USD/ounce.
Giá vàng thế giới giảm nhẹ, vàng trong nước đi ngang

Giá vàng thế giới giảm nhẹ, vàng trong nước đi ngang

(LĐTĐ) Sáng 8/9, giá vàng thế giới hôm nay giảm nhẹ 1 USD/ounce so với đầu giờ sáng hôm qua, trong khi giá vàng trong nước không thay đổi.
Hà Nội đổi mới, đa dạng hóa trong các hoạt động xúc tiến thương mại

Hà Nội đổi mới, đa dạng hóa trong các hoạt động xúc tiến thương mại

Được biết đến là “đất trăm nghề” với nhiều làng nghề, làng có nghề truyền thống hàng trăm năm tuổi, thời gian qua, để đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng tầm thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề, thành phố Hà Nội đã tập trung đổi mới, đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến thương mại; hỗ trợ làng nghề xây dựng các kênh bán hàng qua các nền tảng thương mại điện tử… Nhờ đó, sản phẩm làng nghề của Thủ đô ngày càng khẳng định được thương hiệu và vươn xa.
VNG bổ nhiệm quyền Tổng giám đốc mới

VNG bổ nhiệm quyền Tổng giám đốc mới

(LĐTĐ) Ông Kelly Wong - Phó Tổng Giám đốc VNG - được bổ nhiệm vào vị trí quyền Tổng Giám đốc VNG. Trước đó, Tổng Giám đốc VNG là ông Lê Hồng Minh.
Sáng 7/9: Giá vàng nhẫn bất ngờ tăng vọt

Sáng 7/9: Giá vàng nhẫn bất ngờ tăng vọt

(LĐTĐ) Sáng nay (7/9), giá vàng nhẫn tiếp tục tăng, lên mức 78,6 triệu đồng/lượng. Vàng nhẫn hiện thấp hơn giá vàng miếng SJC 2,1 triệu đồng/lượng. Từ đầu năm tới nay, giá vàng trong nước đã tăng 25,5%.
Tỷ giá USD hôm nay (7/9): Đồng USD trong nước giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (7/9): Đồng USD trong nước giảm mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay 7/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên mức 24.202 - giảm 20 VND đồng. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,19 điểm, tăng 0,08%.
Xem thêm
Phiên bản di động