Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Người bị trầm cảm, tự kỷ và lo âu ở Việt Nam tăng nhanh

Sáng nay (6/2), tại Hà Nội, Cục Bảo trợ xã hội (Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội) phối hợp UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) tổ chức hội thảo “Chia sẻ báo cáo kết quả nghiên cứu về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên ở Việt Nam”.
nguoi bi tram cam tu ky va lo au o viet nam tang nhanh 10 dấu hiệu nhận biết bạn có đang bị trầm cảm hay không
nguoi bi tram cam tu ky va lo au o viet nam tang nhanh Những hành động giúp chống stress, trầm cảm hiệu quả

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội Đào Hồng Lan cho biết, áp lực kinh tế, xã hội, học hành đang ảnh hưởng tới các vấn đề về sức khỏe tâm thần, tâm lý của người dân nói chung, trẻ em và thanh thiếu niên nói riêng. Tại Việt Nam có khoảng 10% dân số mắc các bệnh liên quan tới rối nhiễu tâm trí, số lượng người trầm cảm, tự kỷ, lo âu gia tăng nhanh. Ngoài khoảng 200.000 người tâm thần nặng đang điều trị tại các trung tâm chăm sóc, cơ sở y tế thì ngoài xã hội vẫn có nhiều người mắc bệnh tâm thần và tâm lý xã hội nhẹ chưa được tiếp cận các dịch vụ phù hợp.

nguoi bi tram cam tu ky va lo au o viet nam tang nhanh
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh M.P

Theo thứ trưởng Đào Hồng Lan, các vấn đề về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn ảnh hưởng tới trí lực của người dân và thanh thiếu niên.

Tại hội thảo, thứ trưởng mong muốn trên cơ sở Luật Trẻ em, các Nghị định đã ban hành, các chuyên gia đề xuất những giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội cho trẻ em, thanh thiếu niên Việt. Mục đích là tạo ra một nguồn nhân lực tốt, khỏe về thể chất và mạnh về tinh thần.

Nghiên cứu về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em, thanh thiếu niên ở Việt Nam do UNICEF Việt Nam thực hiện, Viện Nghiên cứu Phát triển Hải ngoại và Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới đảm trách chuyên môn nghiên cứu và kỹ thuật. Mục đích nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng sức khỏe tâm thần ở trẻ em và thanh nhiên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam.

Nghiên cứu định tính được tiến hành tại 2 thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, 2 tỉnh là Điện Biên và An Giang; ở các tỉnh, việc thu thập dữ liệu được tiến hành ở cả hai khu vực nông thôn và thành thị.

Ông Friday Nwaigwe - Quyền Phó trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam cho hay, trên thế giới cứ 4 người có 1 người bị rối loạn tâm thần ở 1 giai đoạn trong cuộc đời. Khoảng 300 triệu người bị rối loạn lo âu, khoảng 10% phụ nữ mang thai bị trầm cảm, 10 - 20% trẻ em và thanh niên từ 14 tuổi trên thế giới mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội...

Ông Friday Nwaigwe nhấn mạnh, nếu không đươc điều trị kịp thời các bệnh về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng khả năng tiếp thu, khả năng sống trọn vẹn hữu ích của một đứa trẻ khi lớn lên. Bên cạnh đó, chúng còn phải đối mặt với thách thức lớn như bị kỳ thị, phân biệt đối xử, không được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ chăm sóc cơ bản…

Theo ông Friday Nwaigwe, tại Việt Nam, trẻ em vùng xa xôi hẻo lánh hoặc dân tộc thiểu số dễ bị tổn thương khi gặp các vấn đề tâm lý ít nhận được sự hỗ trợ phù hợp do khó khăn về cơ sở vật chất, thiếu hụt về nguồn nhân lực, chuyên môn nhân sự chưa đáp ứng được yêu cầu…

TS Fiona Samuels - Nghiên cứu viên cao cấp của ODI (Viện nghiên cứu Phát triển Hải ngoại) báo cáo tại hội nghị, các vấn đề sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội đều đang gia tăng ở Việt Nam, đặc biệt trong trẻ em và thanh thiếu niên. Cụ thể, tỷ lệ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần chung ở Việt Nam từ 8% đến 29% đối với trẻ em và vị thành niên. Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến nhất trong trẻ em Việt là các vấn đề hướng nội như lo âu, trầm cảm, cô đơn, các vấn đề hướng ngoại như tăng động và giảm chú ý…

Có 4 cấp độ dẫn đến tình trạng trên gồm: Cá nhân, hộ gia đình, nhà trường và cộng đồng. Đáng lưu ý, việc tiếp cận các công nghệ hiện đại và các hành vi trực tuyến dễ gây nghiện đối với những trẻ có xu hướng sử dụng quá nhiều, đồng thời, cũng là những yếu tố nguy cơ tiềm tàng đối với sức khỏe tâm lý xã hội.

Tại hội thảo, TS Fiona Samuels đề xuất một số khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội cho trẻ em, thanh thiếu niên Việt Nam như: Chính phủ Việt Nam cần sớm thông qua Chiến lược Quốc gia về Sức khỏe Tâm thần giai đoạn 2018 - 2025, hướng trọng tâm vào việc cung ứng bảo hiểm y tế toàn dân, ưu tiên cho các vùng nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số và các nhóm dễ bị tổn thương khác; việc thực hiện chính sách cũng cần đến những hướng dẫn và quy định rõ ràng về trách nhiệm của tất cả các cơ quan liên quan gồm Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội nhằm đảm bảo các mục tiêu được phản ánh đầy đủ trong các chương trình và chính sách tương ứng của từng cơ quan.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường đào tạo để phát triển đội ngũ cán bộ y tế; đào tạo thêm các bác sỹ chuyên khoa tâm thần và chuyên gia tâm lý; phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp; nâng cao nhận thức công chúng về các nhu cầu sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội thể nhẹ của trẻ em và thanh niên…

M.P

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Công an huyện Phú Xuyên hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Công an huyện Phú Xuyên hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngay sau cơn bão số 3, Công an huyện Phú Xuyên và Công an thị trấn Phú Minh đã nhanh chóng hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả. Với phương châm "4 tại chỗ", lực lượng lập tức tổ chức sửa sang nhà cửa, vệ sinh đường phố và khôi phục hoạt động sản xuất, sinh hoạt.
Khai giảng lớp bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ công tác Công đoàn cho cán bộ Công đoàn Lào

Khai giảng lớp bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ công tác Công đoàn cho cán bộ Công đoàn Lào

(LĐTĐ) Sáng 9/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ khai giảng Lớp bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ công tác Công đoàn đối với cán bộ chủ chốt Liên hiệp Công đoàn (LHCĐ) thành phố Viêng Chăn, tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Luông Pha Băng (Lào).
Thủ tướng yêu cầu huy động ngay mọi lực lượng cứu hộ nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

Thủ tướng yêu cầu huy động ngay mọi lực lượng cứu hộ nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 89/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung khắc phục sự cố sập nhịp cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ.
Đã cứu được 3 người trong vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Đã cứu được 3 người trong vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Liên quan vụ sập cầu Phong Châu (Phú Thọ), hiện Quân khu 2 đã điều động 330 cán bộ, chiến sĩ của Sư đoàn 316 tìm kiếm nạn nhân tại địa điểm Yên Bình, Yên Bái.
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Huyện Phú Xuyên cơ bản khắc phục xong hậu quả sau mưa bão

Huyện Phú Xuyên cơ bản khắc phục xong hậu quả sau mưa bão

(LĐTĐ) Sau cơn bão số 3, lãnh đạo huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã chỉ đạo các lực lượng chức năng khắc phục phậu quả do bão gây ra.
Sau bão số 3: Nhiều tuyến đường ở Hà Nội ùn tắc nghiêm trọng ngày đầu tuần

Sau bão số 3: Nhiều tuyến đường ở Hà Nội ùn tắc nghiêm trọng ngày đầu tuần

(LĐTĐ) Sáng 9/9, ngày đầu tuần đi làm, đi học của người dân Hà Nội đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng loạt cây xanh gãy đổ trên các tuyến phố Hà Nội khiến giao thông tắc nghẽn, người và phương tiện di chuyển cực kỳ khó khăn, ùn tắc kéo dài.

Tin khác

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

(LĐTĐ) Chiều 4/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Công văn khẩn số 1448 /KCB-NV gửi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện Nhi trung ương về việc hỗ trợ, phối hợp tìm nguyên nhân một số học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
Xem thêm
Phiên bản di động