Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Nguy cơ tử vong vì sốc nhiệt

Các chuyên gia y tế cho rằng, nắng nóng có thể khiến một người đang khoẻ mạnh dẫn đến sốc nhiệt, kiệt sức, đột quỵ, thậm chí nguy cơ tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
tin nhap 20180706083815 9 công nhân bị sốc nhiệt phải nhập viện cấp cứu
tin nhap 20180706083815 Phát hoảng với thân nhiệt bệnh nhân lên đến 41 độ C, nghi ngờ do nắng nóng
tin nhap 20180706083815 Những "tuyệt chiêu" phòng tránh sốc nhiệt, tránh gặp nguy mùa nắng nóng

Đơn cử, vừa qua, Tại Khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận một người đàn ông trung niên nghi bị sốc nhiệt do nắng nóng. Theo TS. BS Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng phòng Cấp cứu tổng hợp, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân được đưa đến trong tình trạng hôn mê, thân nhiệt lên đến 41 độ C. Sau khi được cấp cứu, hạ nhiệt, thân nhiệt của bệnh nhân đã xuống hơn 38,5 độ C.

Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn hôn mê, chưa tỉnh. Bác sĩ Tuấn nói: "Chúng tôi vẫn tiếp tục làm các xét nghiệm chẩn đoán nhưng nghi ngờ ban đầu bệnh nhân bị sốc nhiệt do nắng nóng. Với tình trạng thân nhiệt lên đến 41 độ C có khả năng sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan quan trọng của cơ thể,... Tuy nhiên, cần phải làm các đánh giá sâu mới kết luận được”.

tin nhap 20180706083815
Sau một ngày cấp cứu, dù đã hạ thân nhiệt nhưng bệnh nhân vẫn hôn mê, chưa tỉnh.

Qua trường hợp bệnh nhân này, bác sĩ Tuấn thông tin, cơ thể con người có cơ chế giữ cho nhiệt độ ở mức cân bằng, trong khoảng 37 độ C. Trong thời tiết nắng nóng, cơ thể vừa sinh ra nhiệt trong quá trình hoạt động, vừa hấp thụ nhiệt từ môi trường vào cho nên nguy cơ tăng thân nhiệt do nắng nóng là rất cao. Bình thường cơ thể chúng ta có hai cơ chế để điều tiết được thân nhiệt là dãn mạch dưới da và toát mồ hôi. Tuy nhiên dưới thời tiết nắng nóng, hai cơ chế đó đều ít hiệu quả.

Bởi vậy, nhiều người đi dưới trời nắng nóng quá lâu, dễ dẫn đến nguy cơ xảy ra sốc nhiệt. Các bác sĩ cho biết bệnh nhân sốc nhiệt có các biểu hiện ban đầu như mặt đỏ bừng, da khô nóng, mệt lả, nôn mửa, hôn mê. Khi nhiệt độ tăng cao 40-41 độ C, nó sẽ làm ảnh hưởng đến các chức năng của các cơ quan quan trọng như não, tim, phổi, thận và đặc biệt khi nhiệt độ tăng quá cao, các enzym trong cơ thể sẽ ngừng hoạt động, dẫn đến hôn mê, co giật.

Đồng quan điểm trên, PGS. TS Vũ Quốc Bình - Nguyên Giám đốc Bệnh viện 354 cho biết thêm, tổn thương của cơ thể do nắng, nóng có thể được xem như là sự tiếp diễn của các bệnh lý liên quan đến việc cơ thể mất khả năng đối phó với việc nhiệt độ cơ thể tăng cao. Điều này có thể xảy ra khi quá trình sinh nhiệt của con người vượt quá khả năng điều hoà nhiệt so với nhiệt độ bên ngoài. Khi này, cơ thể rất khó thải nhiệt, ngược lại còn có thể bị hấp thu nhiệt từ môi trường.

Những biểu hiện kể trên chỉ điểm sớm nhất các tổn thương do nóng, có thể xuất hiện một cách độc lập hoặc cùng các triệu chứng khác. Tuy nhiên, dù bất kể xuất hiện một hay nhiều triệu chứng, cơ thể cũng cần phải lấy lại cân bằng nhiệt bằng việc bù nước, bù chất điện giải tránh để tình trạng tăng nặng. Bởi vậy, khi phát hiện nạn nhân bị sốc nhiệt, say nắng hoặc bất cứ tổn thương nào do nắng, nóng việc cần làm đầu tiên là phải sơ cứu bệnh nhân: “Cần nhanh chóng chuyển bệnh nhân vào khu vực râm mát, cởi bớt quần áo, dùng các biện pháp hạ nhiệt bằng cách chườm khăn thấm nước mát vào cổ, nách, bẹn, lau người bằng nước mát để thân nhiệt bệnh nhân hạ xuống. Sau đó nhanh chóng gọi cấp cứu 115 để đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ có thể khám, đánh giá tình trạng. Lưu ý không dùng thuốc hạ sốt cho bệnh nhân vì thuốc hạ sốt trong tình trạng này không có giá trị”, bác sĩ Tuấn cho biết

Và khi cơ thể bị rối loạn khả năng cân bằng, cơ thể dẫn đến hàng loạt các bệnh, triệu chứng khác nhau mà nếu không được xử lý kịp thời, con người có thể nguy hiểm tới tính mạng. Trong số đó, các biểu hiện diễn tiến theo 3 cấp bậc: Mức độ nhẹ, mức độ vừa và mức độ nặng. Theo đó, ở mức độ nhẹ, cơ thể con người gặp phải hai triệu chứng choáng váng do sốc nhiệt và chuột rút. Trong đó, choáng váng do nóng thường xảy ra với biểu hiện hạ huyết áp khi con người ở tư thế đứng. Với chuột rút, đó là khi các cơ bị co đột ngột, gây đau mạnh thường ở vùng cẳng chân, cơ sau đầu, cơ bụng. Biểu hiện liên quan đến việc mất nước, mất cân bằng điện giải và giảm dẫn truyền thần kinh cơ.

Những biểu hiện kể trên chỉ điểm sớm nhất các tổn thương do nóng, có thể xuất hiện một cách độc lập hoặc cùng các triệu chứng khác. Tuy nhiên, dù bất kể xuất hiện một hay nhiều triệu chứng, cơ thể cũng cần phải lấy lại cân bằng nhiệt bằng việc bù nước, bù chất điện giải tránh để tình trạng tăng nặng.

Bởi vậy, khi phát hiện nạn nhân bị sốc nhiệt, say nắng hoặc bất cứ tổn thương nào do nắng, nóng việc cần làm đầu tiên là phải sơ cứu bệnh nhân: “Cần nhanh chóng chuyển bệnh nhân vào khu vực râm mát, cởi bớt quần áo, dùng các biện pháp hạ nhiệt bằng cách chườm khăn thấm nước mát vào cổ, nách, bẹn, lau người bằng nước mát để thân nhiệt bệnh nhân hạ xuống. Sau đó nhanh chóng gọi cấp cứu 115 để đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ có thể khám, đánh giá tình trạng. Lưu ý không dùng thuốc hạ sốt cho bệnh nhân vì thuốc hạ sốt trong tình trạng này không có giá trị”, bác sĩ Tuấn cho biết.

Các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo thêm, người dân cần nắm rõ những biểu hiện bất thường của cơ thể trong và sau khi di chuyển, làm việc dưới trời nắng nóng để kịp thời điều trị, tránh tối đa nguy cơ biến chứng nguy hiểm của các triệu chứng kể trên. Ngoài ra, với thời tiết này, mọi người nên bù đủ số lượng nước cơ thể cần, nhất là người già và trẻ nhỏ. Khi di chuyển ra ngoài, nên che chắn kĩ càng, không nên ra ngoài vào những khung giờ nắng nóng đỉnh điểm.

Minh Khuê

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đã tìm thấy thi thể của 17 người mất tích trong vụ sạt lở ở Cao Bằng

Đã tìm thấy thi thể của 17 người mất tích trong vụ sạt lở ở Cao Bằng

(LĐTĐ) Chiều 11/9, Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an cho biết, tính đến thời điểm hiện tại lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 17 người, đang vớt 2, bị thương 1, đang tìm kiếm khoảng 15 đến 17 người trong vụ sạt lở ta luy dương huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Hậu quả vụ sạt lở đã làm khoảng 30 người chết và mất tích trong đó có 2 đồng chí là cán bộ Công an tỉnh Cao Bằng.
Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên sông Hồng, sông Đuống

Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên sông Hồng, sông Đuống

(LĐTĐ) Nước lũ trên sông Hồng, sông Đuống liên tục lên cao, nhiều khu vực tại Hà Nội đã ngập lụt. Dưới đây là kết quả đo mực nước sông Hồng, sông Đuống được cập nhật mới nhất chiều 11/9 từ Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc và Trung Du Bắc Bộ.
Hà Nội: Tiếp nhận hơn 26 tỷ đồng ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

Hà Nội: Tiếp nhận hơn 26 tỷ đồng ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Theo tổng hợp của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội, tính đến 16h chiều nay (11/9), Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố đã tiếp nhận hơn 26 tỷ đồng từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ.
Hưng Yên: Tập trung cao độ công tác phòng, chống lụt và khắc phục hậu quả bão số 3

Hưng Yên: Tập trung cao độ công tác phòng, chống lụt và khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 11/9 tại trụ sở Tỉnh ủy, ông Nguyễn Hữu Nghĩa - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên chủ trì cuộc họp khẩn của Thường trực Tỉnh ủy về công tác phòng, chống lụt, ngập úng và khắc phục hậu quả của bão số 3 trên địa bàn tỉnh.
Quận Nam Từ Liêm: Triển khai quyết liệt công tác ứng phó mưa lũ sau bão số 3

Quận Nam Từ Liêm: Triển khai quyết liệt công tác ứng phó mưa lũ sau bão số 3

(LĐTĐ) Trong hai ngày 10 và 11/9, quận Nam Từ Liêm đã triển khai các biện pháp tích cực nhằm ứng phó với tình hình mưa lũ sau cơn bão số 3.
Vẻ đẹp vườn cổ Bắc Kinh được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long

Vẻ đẹp vườn cổ Bắc Kinh được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Ngày 11/9, trong khuôn khổ dự án hợp tác Hà Nội - Bắc Kinh, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm quản lý công viên Bắc Kinh tổ chức khai mạc Triển lãm "Bảo vật Phương Đông, danh viên Bắc Kinh" tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Hà Nội: Không cho phương tiện lưu thông qua các vùng ngập lụt

Hà Nội: Không cho phương tiện lưu thông qua các vùng ngập lụt

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị quản lý, khai thác bến xe và doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, an toàn vận hành trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách khi thời tiết bất lợi.

Tin khác

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Xem thêm
Phiên bản di động