Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Nhầm lẫn tai hại dấu hiệu hai bệnh này rất dễ bị tử vong

Cả hai bệnh chứng đều do vi rút gây ra, dấu hiệu tương tự nên dễ nhầm, và có thể bị đe dọa tính mạng.
nham lan tai hai dau hieu hai benh nay rat de bi tu vong Những bệnh thường gặp khi thời tiết chuyển mùa hè sang thu
nham lan tai hai dau hieu hai benh nay rat de bi tu vong 7 loại cây phổ biến vừa ăn vừa có tác dụng chữa bệnh
nham lan tai hai dau hieu hai benh nay rat de bi tu vong Năm nguyên tắc chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà
nham lan tai hai dau hieu hai benh nay rat de bi tu vong Thời tiết "ẩm ương", cẩn trọng với cúm, sốt vi rút
nham lan tai hai dau hieu hai benh nay rat de bi tu vong Phụ nữ mang bầu dùng thuốc trị cảm cúm không gây hại cho thai nhi

Hai bệnh khác nhau nhưng lại rất dễ nhầm

Chị Trần Mai Anh (Hà Nam) mấy hôm trước ra Hà Nội cất hàng, khi về bị dính mưa, rồi chảy nước mũi, hắt hơi liên tục. Chị tự mua thuốc hạ sốt và thuốc cảm về uống, nhưng triệu chứng có vẻ tăng nặng, tới ngày thứ 3 thấy sốt cao, đau ngực, khó thở, mệt mỏi nhiều hơn… mới đi viện. Bác sĩ khám, phát hiện chị bị cảm cúm chứ không phải là cảm lạnh. Thảo nào uống thuốc không khỏi, còn làm bệnh nặng hơn.

Theo các bác sĩ, giao mùa nóng sang lạnh, khiến các loại virus gây bệnh cảm cúm, cảm lạnh phát triển, lượng người đau ốm nhập viện tăng vọt, nhất là trẻ nhỏ. Rất nhiều người vào viện trong tình trạng bệnh nặng do nhầm giữa hai bệnh cảm cúm với cảm lạnh là một.

Thực tế đó là 2 căn bệnh khác nhau, nhưng do các triệu chứng khá giống nhau nên người dân nhầm lẫn, dẫn đến biến chứng nặng, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.

Vì vậy người dân cần biết phân biệt hai bệnh để điều trị đúng cách mới khỏi bệnh.

nham lan tai hai dau hieu hai benh nay rat de bi tu vong
Cảm lạnh sau 1-2 ngày sẽ chảy nước mũi, hắt hơi, ho... Ảnh minh họa.

Bệnh cảm lạnh

Nguyên nhân bị cảm lạnh do giao mùa thời tiết thay đổi, cơ thể không kịp thích ứng, dẫn đến mệt mỏi, chóng mặt, sổ mũi, nhức đầu...

- Bệnh do các virus gây ra, nhưng chỉ khu trú tổn thương đường hô hấp trên.

- Dấu hiệu đặc trưng: Đau rát vùng cổ họng (thường đi kèm viêm họng). Sau 1-2 ngày sẽ chảy nước mũi, hắt hơi, chảy nước mắt, kèm ho.

- Cơ thể bứt rứt, khó chịu nhưng vẫn có thể làm việc.

- Sốt là dấu hiệu phụ của cảm lạnh. Người lớn thường bị sốt nhẹ, không quá 38 độ C. Trẻ nhỏ có thể sốt cao hơn.

Các triệu chứng trên thường mất đi sau 3 -7 ngày, nếu kéo dài hơn có thể bị bội nhiễm vi trùng, hay bệnh lý khác. Nếu nước mũi chuyển thành màu vàng, hoặc xanh, dịch mũi đặc do bị nhiễm trùng nặng rồi. Biến chứng cảm lạnh có thể là: Nghẹt mũi, viêm tai giữa… Đôi khi triệu chứng cảm lạnh bị nhầm lẫn với viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Nhưng rất hiếm khi bị nặng, đe dọa tính mạng.

Tính chất bệnh cảm lạnh là triệu chứng tiến triển chậm, dễ chữa khỏi bằng kinh nghiệm dân gian (không cần dùng kháng sinh), hoặc chỉ dùng thuốc viêm họng, thuốc thông mũi đã giảm đáng kể những triệu chứng đi kèm. Người bệnh được nghỉ ngơi, bổ sung dinh dưỡng hợp lý sẽ nhanh khỏe lại.

Bệnh cảm cúm

Bệnh cúm do các chủng virus cúm gây ra gây tổn thương đường hô hấp trên, có thể gây viêm phế quản cấp thậm chí viêm phổi nặng, đe dọa tính mạng bệnh nhân.

- Triệu chứng bị cúm tương tự như cảm lạnh, nhưng bệnh trầm trọng, diễn biến rất nhanh.

- Đặc điểm chính của cảm cúm là thường sốt cao từ 38-39 độ C (khác với cảm lạnh sốt chỉ là dấu hiệu phụ).

- Triệu chứng bệnh thường dồn dập và đột ngột, tăng nặng nhanh. Kèm theo sốt là đau đầu, đau nhức cơ thể, sổ mũi (nếu nhiễm các virus cúm liên quan đến nguồn gốc gia cầm còn bị nôn ói, tiêu chảy nhiều, đau đầu dữ dội… và có thể dẫn đến tử vong nếu điều trị sai cách).

- Cảm cúm rất dễ dàng lây lan, không có thuốc đặc trị nên bác sĩ hay chỉ định các loại thuốc nhằm điều trị triệu chứng.

Cảm cúm thông thường sẽ thường tự khỏi sau khoảng 5 – 7 ngày.

nham lan tai hai dau hieu hai benh nay rat de bi tu vong
Cảm cúm thường sốt cao. Ảnh minh họa.

Đến viện khi nào?

Vì triệu chứng của bệnh cảm và cúm dễ nhầm lẫn, nên các bác sĩ khuyến cáo người dân chú ý các triệu chứng nặng như: Đau ngực trầm trọng, đau đầu dữ dội, khó thở, chóng mặt, lú lẫn, nôn ói liên tục… của 2 bệnh này để đi cấp cứu kịp thời.

Nếu thấy xuất hiện các dấu hiệu sau cần sớm đến các cơ sở y tế chữa trị:

- Nếu cảm lạnh bị bội nhiễm vi trùng sẽ gây tình trạng nhiễm trùng hô hấp, sốt cao - cần nhập viện điều trị.

- Bệnh kéo dài hơn một tuần;

- Sốt cao khó hạ, hay sốt kéo dài quá 3 ngày liên tục;

- Đau rát vùng hầu họng không thể nuốt thức ăn;

- Ho kéo dài quá 2 tuần;

- Dù các triệu chứng khác đã dứt hẳn, tình trạng đau đầu, mỏi cơ còn rất trầm trọng ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày.

- Khi bệnh có dấu hiệu tăng nặng, kèm sốt liên tục, đau khi nuốt, đau đầu và tắc mũi không khỏi, khó thở, buồn nôn… thì đó là bị cảm cúm, cần đi viện ngay – đề phòng là những chủng cúm nguy hiểm có thể gây suy hô hấp cấp do viêm phổi nặng, đe dọa tới tính mạng.

Phòng ngừa cảm lạnh, cảm cúm

Theo Bác sĩ Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), cách tốt nhất để phòng ngừa cảm, cúm là nên vệ sinh tay thường xuyên bằng dung dịch sát khuẩn, xà phòng.

- Tăng cường tập thể dục, ăn uống điều độ, nhiều rau xanh, trái cây… để tăng sức đề kháng, hỗ trợ cơ thể vượt qua các đợt cảm, cúm.

- Về vệ sinh các vị trí ít và vật dụng dễ bị dính dịch tiết chứa virus như nắm tay cửa ra vào, cửa toilet, điện thoại bàn, bàn phím...

- Chú ý mặc đồ ấm khi trời trở lạnh.

- Vì bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp, dịch tiết từ mũi họng, nên khi bị cảm lạnh, hay cúm cần nghỉ ngơi ở nhà, tránh tới công sở, trường học, nơi công cộng… để tránh lây lan.

Hai bệnh không nguy hiểm, nhưng người dân cần theo dõi, nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe tốt để tăng sức đề kháng cho cơ thể và nhanh lành bệnh.

Phân biệt bị cảm lạnh

- Tuyến nước bọt bị khô gây cảm giác đau ngứa họng.

- Sau đó thấy mũi lạnh, hắt hơi, chảy nước mũi liên tục.

- 1-2 ngày sau sẽ thấy đau đầu, toàn thân mệt mỏi, khó thở, ho, khản tiếng, tức ngực... Bệnh thường kéo dài khoảng 1 tuần. B

ệnh cảm lạnh không gây thành dịch.

Đề phòng cảm lạnh bằng cách uống nước nhiều, nhỏ mũi bằng nước muối, rửa tay bằng xà phòng, tránh tiếp xúc với người bị bệnh.

Phân biệt bị cảm cúm

- Bỗng dưng cơ thể mệt mỏi, đau nhức mình mẩy (cảm lạnh nếu có thì đau nhức ngay nhưng ít xảy ra), rồi sốt cao, ớn lạnh, đau đầu - hãy lập tức nghĩ ngay bị cúm.

- Nếu bị cúm nhẹ, mọi người có thể chữa trị ở nhà, nghỉ ngơi, uống nhiều nước nóng, súc miệng nước muối.

- Nếu ho nhiều, tức ngực, khó thở… cần đến cơ sở khám để được xử trí kịp thời, tránh diễn biến nặng, viêm phổi, nhiễm trùng lan rộng rất nguy hiểm.

- Việc sử dụng thuốc phải được bác sĩ chỉ định, không được tự ý dùng.

- Cần cách ly, hạn chế giao tiếp để không lây lan bệnh.

- Hạ sốt bằng chườm mát, thuốc hạ sốt thông thường như paracetamol. Tránh dùng Aspirin để hạ sốt trong bệnh cúm vì có nguy cơ gây hội chứng Reye (bệnh lý não, gan) nguy hiểm với bệnh nhân.

- Cần ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý, không vận động quá mức để cơ thể tự hồi phục nhanh.

- Nên tiêm vắc xin phòng cúm hàng năm. Bệnh cảm cúm thì lây lan nhanh, tuy không nguy hiểm, nhưng chủ quan có thể biến chứng nguy hiểm.

Theo Ngọc Hà/Gia đình và xã hội

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới

(LĐTĐ) Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới”.
Phẫu thuật vi phẫu cứu sống bệnh nhân bị ung thư lưỡi

Phẫu thuật vi phẫu cứu sống bệnh nhân bị ung thư lưỡi

(LĐTĐ) Đau lưỡi lâu ngày và tự uống thuốc không đỡ, bệnh nhân đi khám và được phát hiện ung thư bờ lưỡi nguy hiểm. Để điều trị, phương pháp tối ưu là cắt bỏ toàn bộ vị trí khối u và các vùng có liên quan, sau đó tạo hình lưỡi bằng vạt vi phẫu.
Đảm bảo an toàn đối với thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ

Đảm bảo an toàn đối với thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ

(LĐTĐ) Vừa qua, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra khuyến cáo người dân về việc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với hàng cứu trợ người dân vùng bão lũ.
Lãnh đạo LĐLĐ thành phố Hà Nội tặng quà Trung thu cho con công nhân game bài uy tín

Lãnh đạo LĐLĐ thành phố Hà Nội tặng quà Trung thu cho con công nhân game bài uy tín

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 16/9, Phó Chủ tịch Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy đã đến thăm, trao quà cho công nhân game bài uy tín có hoàn cảnh khó khăn và con công nhân game bài uy tín đang làm việc tại Khu công nghiệp Quang Minh.
Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu gặp vướng về giải phóng mặt bằng và vật liệu xây dựng

Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu gặp vướng về giải phóng mặt bằng và vật liệu xây dựng

(LĐTĐ) Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu hiện đang gặp khó và có nguy cơ chậm tiến độ do vướng công tác giải phóng mặt bằng và thiếu vật liệu xây dựng.
Ngày 16/9: Thông luồng đường thủy qua cầu Long Biên - Chương Dương

Ngày 16/9: Thông luồng đường thủy qua cầu Long Biên - Chương Dương

(LĐTĐ) Từ 11h ngày 16/9, các phương tiện tham gia giao thông đường thuỷ nội địa khu vực luồng qua khoang thông thuyền cụm cầu Long Biên - Chương Dương, có lý trình đường thủy nội địa từ Km181+000 đến Km184+500 sông Hồng, sẽ được phép lưu thông.
3 lý do để chờ đợi iPhone 17 Air

3 lý do để chờ đợi iPhone 17 Air

(LĐTĐ) Apple vừa công bố dòng sản phẩm iPhone 16 và 16 Pro hoàn toàn mới. Đơn đặt hàng trước gần như đã mở, nghĩa là bây giờ là lúc đưa ra quyết định mua hàng. Bạn nên nâng cấp hay đợi thêm một năm nữa? Hãy để tôi đưa ra ba lý do để chờ đến khi iPhone 17 Air ra mắt vào năm sau.

Tin khác

Phẫu thuật vi phẫu cứu sống bệnh nhân bị ung thư lưỡi

Phẫu thuật vi phẫu cứu sống bệnh nhân bị ung thư lưỡi

(LĐTĐ) Đau lưỡi lâu ngày và tự uống thuốc không đỡ, bệnh nhân đi khám và được phát hiện ung thư bờ lưỡi nguy hiểm. Để điều trị, phương pháp tối ưu là cắt bỏ toàn bộ vị trí khối u và các vùng có liên quan, sau đó tạo hình lưỡi bằng vạt vi phẫu.
Đảm bảo an toàn đối với thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ

Đảm bảo an toàn đối với thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ

(LĐTĐ) Vừa qua, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra khuyến cáo người dân về việc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với hàng cứu trợ người dân vùng bão lũ.
Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

(LĐTĐ) Là đơn vị cùng Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi miễn phí cho trẻ em từ 1-10 tuổi, Hệ thống tiêm chủng VNVC đặt tiêu chí an toàn lên hàng đầu.
Sốt xuất huyết bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm

Sốt xuất huyết bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6/9 đến ngày 13/9), toàn Thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 37 trường hợp so với tuần trước.
Tập trung mọi nguồn lực cứu chữa cho các nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ

Tập trung mọi nguồn lực cứu chữa cho các nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ

(LĐTĐ) Bệnh viện Bạch Mai thông tin, đang tiếp nhận điều trị cho 2 nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, Lào Cai). Đó là một nam giới và một trẻ em trong tình trạng nặng.
Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Xem thêm
Phiên bản di động