Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Những căn bệnh bạn sẽ phải đối mặt nếu duy trì thói quen ăn nhanh

Đôi khi công việc bận rộn làm cho bạn không có nhiều thời gian dành cho các bữa ăn, phải ăn vội, ăn gấp. Đây cũng là thói quen xấu để lại nhiều hệ lụy cho sức khỏe.
nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh Cách giảm muối nhưng món ăn vẫn có vị ngon
nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh Những thói quen sai lầm của các bà nội trợ khi mua thịt
nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh Cảm xúc ảnh hưởng tới làn da như thế nào?
nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh Trẻ biếng ăn: Chớ vội cho dùng thuốc
nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh Phương pháp nấu ăn tốt cho sức khỏe
nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh Ăn thiếu cân bằng: Nguyên nhân chết sớm hàng đầu.

Theo các chuyên gia, ăn quá nhanh có thể gây nhiều tác hại cho sức khỏe, điển hình nhất là các bệnh thường gặp sau đây:

Mắc hội chứng chuyển hóa

nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh

Theo kết quả nghiên cứu được trình bày gần đây tại Hội nghị khoa học của Hiệp hội Tim mạch Mỹ năm 2017 về mối quan hệ giữa tốc độ ăn và tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa trong việc tạo ra các yếu tố nguy cơ đối với các chứng bệnh tim mạch nghiêm trọng như bệnh tim, tiểu đường và đột quỵ cho thấy: Những người ăn nhanh có khả năng phát triển hội chứng chuyển hóa gần gấp đôi so với những người ăn uống bình thường. Cụ thể hơn, những người ăn nhanh có nguy cơ phát triển các yếu tố nguy cơ cao hơn 11,6% so với người bình thường là 6,5%. Trong khi đó, những người ăn chậm chỉ có 2,3% nguy cơ phát triển hội chứng chuyển hóa.

Các nhà nghiên cứu kết luận: "Tốc độ ăn uống có liên quan đến chứng béo phì và tỷ lệ mắc của hội chứng chuyển hóa trong tương lai. Vì vậy, ăn uống là một yếu tố quan trọng trong việc ngăn ngừa hội chứng chuyển hóa".

Nguy cơ đau dạ dày

nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh

Một trong những nguyên nhân gây đau dạ dày có thể ai cũng biết nhưng lại phớt lờ bỏ qua đó chính là việc ăn cơm quá nhanh của nhiều người. Có thể do cuộc sống quá bận rộn hoặc do thói quen mà họ luôn nhai vội nuốt vội mà không nghĩ tới hậu quả.

Thông thường khi đưa thức ăn vào trong cơ thể chúng ta phải nhai thật kỹ trước khi nuốt. Nếu ăn vội vàng để thức ăn quá to khi đưa vào dạ dày sẽ phải làm việc quá sức và rất vất vả mới tiêu hóa hết số lượng thức ăn đó. Việc này xảy ra thường xuyên sẽ làm tổn thương bao tử gây nguy cơ đau dạ dày rất cao.

Tăng nguy cơ đái tháo đường

nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh

Việc ăn nhanh làm tăng nguy cơ béo phì do cơ thể sẽ ngừng tiết hormone có nhiệm vụ thông báo lên não khi dạ dày đã đầy. Cảm giác no ở dạ dày phải mất 20 phút mới được thông tin đầy đủ đến não. Nếu ăn nhanh, rất dễ xảy ra tình huống là ăn nhiều thức ăn hơn mức cần thiết trước khi nhận ra là mình đã no, sau đó thấy quá no không thể kiểm soát được lượng thức ăn vào cơ thể.

Đây cũng là hệ lụy của rất nhiều bệnh do lượng thức ăn vào cơ thể liên tục khiến cơ thể không kịp xử lý gây ra tình trạng ứ đọng chất béo, đường... từ đó ảnh hưởng đến sự điều tiết insullin và hậu quả là làm tăng nguy cơ bệnh đái tháo đường.

Không hấp thu được dinh dưỡng

nhung can benh ban se phai doi mat neu duy tri thoi quen an nhanh

Nếu ăn quá nhanh, thậm chí không kịp thưởng thức mùi vị của thức ăn. Thỉnh thoảng còn ăn quá mức cần thiết, vì trong lúc vội vàng không hề để tâm xem mình ăn gì và ăn nhiều đến đâu. Việc ăn nhanh có thể làm mắc nghẹn, gây ra chứng ợ nóng khiến dạ dày khó chịu và còn nhiều căn bệnh khác nữa. Hơn nữa, đối với một số thức ăn có nhiều dầu mỡ hoặc cứng, dạ dày không thể nghiền nát chúng, như thế sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa thức ăn. Điều này không chỉ làm lãng phí chất dinh dưỡng mà còn tăng cảm giác cồng kềnh hoặc chướng bụng sau khi ăn.

Bí quyết giúp ăn chậm, nhai kỹ

Theo các chuyên gia, để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, cần ăn chậm nhai kỹ để thức ăn sẽ được nghiền nhỏ hơn, làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn, giúp cho thức ăn được tiêu hóa triệt để hơn. Các chất dinh dưỡng được hấp thu tốt hơn, tiết kiệm được lượng thức ăn mỗi ngày, vừa tiết kiệm chi phí, vừa giảm bớt gánh nặng cho dạ dày mà vẫn đảm bảo đủ năng lượng.

Để kiểm soát thói quen ăn của mình, hãy làm theo những lời khuyên dưới đây:

Dùng đũa để gắp thức ăn

Ngồi thẳng, hít thở chậm và sâu khi ăn

Chỉ tập trung cho việc ăn uống, loại bỏ buồn phiền

Dành không gian riêng chỉ để ăn uống

Tự nấu nướng để nâng cao chất lượng bữa ăn hơn.

Theo M.H/Gia đình và xã hội

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Công bố quyết định bổ nhiệm Trợ lý và Thư ký của Tổng Bí thư Tô Lâm

Công bố quyết định bổ nhiệm Trợ lý và Thư ký của Tổng Bí thư Tô Lâm

(LĐTĐ) Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức công bố các quyết định về việc bổ nhiệm trợ lý, thư ký của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Nhiều kỳ vọng, quyết tâm trong năm học mới

Nhiều kỳ vọng, quyết tâm trong năm học mới

(LĐTĐ) Ngày mai (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh phổ thông và trẻ mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Đến thời điểm hiện tại, các địa phương, trường học đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho sự kiện này; đồng thời xây dựng kế hoạch, ưu tiên triển khai mọi biện pháp, quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Bộ Công an đưa 388.389 biển số ô tô ra đấu giá

Bộ Công an đưa 388.389 biển số ô tô ra đấu giá

(LĐTĐ) Chiều 4/9, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) cho biết, Bộ Công an vừa phê duyệt kế hoạch giấu giá biển số xe ô tô thuộc phiên đấu giá thứ 5.
Hà Nội: Thu giữ 9 tấn thực phẩm phục vụ Tết Trung thu không rõ nguồn gốc

Hà Nội: Thu giữ 9 tấn thực phẩm phục vụ Tết Trung thu không rõ nguồn gốc

(LĐTĐ) Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an thành phố Hà Nội vừa phát hiện, thu giữ 1 xe tải chở khoảng 9 tấn thực phẩm gồm: bánh trung thu, kẹo, rượu… không rõ nguồn gốc, xuất xứ chuẩn bị được đưa ra thị trường phục vụ Tết Trung Thu.
Cơ hội lan tỏa, quảng bá văn hóa, du lịch của Hà Nội qua các sự kiện

Cơ hội lan tỏa, quảng bá văn hóa, du lịch của Hà Nội qua các sự kiện

(LĐTĐ) Công tác tổ chức "Ngày hội văn hóa vì hòa bình", chương trình kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô cần bảo đảm không khí vui tươi, phấn khởi, khơi dậy niềm tự hào, phát huy sức mạnh đại đoàn kết của nhân dân Thủ đô. Đây là cơ hội lan tỏa, quảng bá văn hóa, lịch sử, du lịch của thành phố đến với du khách, bạn bè trong nước và quốc tế.
Công chứng điện tử hợp xu thế nhưng cần quy định chặt chẽ

Công chứng điện tử hợp xu thế nhưng cần quy định chặt chẽ

(LĐTĐ) Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Các nội dung liên quan đến công chứng điện tử, dữ liệu công chứng, tuổi hành nghề của công chứng viên... được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận.
Chủ cơ sở Mái ấm Hoa Hồng khai gì với cơ quan công an?

Chủ cơ sở Mái ấm Hoa Hồng khai gì với cơ quan công an?

(LĐTĐ) Tại cơ quan chức năng, chủ cơ sở Mái ấm Hoa Hồng là bà Giáp Thị Song Hương cho rằng hành động bạo hành các cháu bé của bảo mẫu là bộc phát, bà Hương không biết và không chủ trương hành vi này.

Tin khác

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

(LĐTĐ) Chiều 4/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Công văn khẩn số 1448 /KCB-NV gửi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện Nhi trung ương về việc hỗ trợ, phối hợp tìm nguyên nhân một số học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

(LĐTĐ) Thời gian qua, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tích cực, nỗ lực đẩy mạnh chuyển đổi số trong khám, chữa bệnh, góp phần rút ngắn thời gian chờ khám của người bệnh, giảm tải áp lực cho nhân viên y tế, đem đến sự hài lòng cho người bệnh và người nhà người bệnh.
Biến chứng sức khỏe vì chủ quan khi có bệnh mãn tính

Biến chứng sức khỏe vì chủ quan khi có bệnh mãn tính

(LĐTĐ) Tự ý uống thuốc, bỏ thuốc hoặc không đi khám thường xuyên... nhiều người mắc bệnh nền mãn tính gặp những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

(LĐTĐ) Hoa đu đủ đực được biết đến vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc trong Đông y, vậy đâu là cách sử dụng hoa đu đủ đực đạt hiệu quả cao nhất?
Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết.
Sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em

Sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em

(LĐTĐ) Bộ Y tế đã có Công văn số 5189 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em.
Ngành Y tế Hà Nội tổ chức cuộc thi tuyên truyền về cải cách hành chính, chuyển đổi số

Ngành Y tế Hà Nội tổ chức cuộc thi tuyên truyền về cải cách hành chính, chuyển đổi số

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành kế hoạch 4134/KH-SYT tổ chức cuộc thi tuyên truyền về cải cách hành chính, chuyển đổi số ngành Y tế Hà Nội năm 2024.
Biểu dương “Người tốt, việc tốt” ngành Y tế Hà Nội năm 2024

Biểu dương “Người tốt, việc tốt” ngành Y tế Hà Nội năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 30/8, Sở Y tế Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 34-CT/TW ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng” và biểu dương “Người tốt, việc tốt” ngành Y tế Hà Nội năm 2024.
Hà Nội chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh sởi

Hà Nội chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh sởi

(LĐTĐ) Trước tình hình dịch bệnh sởi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp, với phương châm “phòng hơn chống”, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh sởi trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Xem thêm
Phiên bản di động