Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Những sinh viên dân tộc thiểu số đỗ đầu đại học

Đến từ vùng xa xôi, điều kiện khó khăn nhưng các em đều ham học, đỗ cao vào các trường đại học danh tiếng.
Hàng trăm học sinh đánh đu tính mạng trên chuyến đò ọp ẹp
Các thầy ơi, hãy cứu môn lịch sử!
“Khai tử” môn lịch sử?

Chững chạc trong bộ quân phục màu xanh, Lã Duy Khánh quê Yên Thế (Bắc Giang) đỗ đầu chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, Học viện Quân y với 28,25 điểm, nếu cộng điểm ưu tiên là 31,75. Khánh chọn quân y vì muốn trở thành bác sĩ, một phần vì gia đình nghèo. Ngày còn phổ thông, em thường đạp chiếc xe cọc cạch gần chục km đến trường. "Bố mẹ vay nợ cho mấy chị em đi học, thầy cô, bạn bè giúp đỡ em suốt mấy năm. Cuộc sống nơi huyện miền núi chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng không phải dễ dàng gì", chàng trai dân tộc Nùng tâm sự

Cái khó, cái nghèo thôi thúc Khánh vươn lên. Liên tục 12 năm, em là học sinh giỏi, đi thi tỉnh giành giải nhất môn Toán, giải nhì môn Vật lý. Giờ Khánh làm quen với kỷ luật trong quân ngũ bằng 6 tháng rèn luyện trên trường Sĩ quan Lục quân 1. Ngoài chế độ rèn luyện nghiêm khắc với những giờ hành quân dã ngoại, học viên còn không được dùng điện thoại. "Nhiều khi em rất nhớ nhà. Với em, bố luôn là người có ảnh hưởng nhất. Bố chỉ là nông dân nghèo nhưng sống thuần hậu, luôn dạy con phải biết vươn lên. Gia đình là động lực cho em phấn đấu", Khánh cho hay.

Dịp Bích Thảo, dân tộc Hoa, quê Yên Sơn (Tuyên Quang) có thành tích rất đáng nể. 12 năm liền, Thảo là học sinh giỏi, giành giải Nhì Sinh học quốc gia, giải Nhất cuộc thi giải toán trên máy tính Casio toàn quốc, ẵm nhiều giải cao tại các kỳ thi học sinh giỏi môn Sinh học cấp tỉnh các năm.

nhung-sinh-vien-dan-toc-thieu-so-do-dau-dai-hoc-1
Cô gái sống dưới chân núi Là giờ trở thành sinh viên Đại học Y Hà Nội. Ảnh: NVCC.

Dưới chân núi Là, xã Chân Sơn nơi Thảo sinh sống, nhiều bạn cùng trang lứa không có tiền đi học nên nghỉ sớm. Em là người đầu tiên của trường cấp 2 Chân Sơn thi vào trường THPT chuyên Tuyên Quang và đỗ với kết quả cao. Những năm cấp 3, tiền đóng học của Thảo chủ yếu dành dụm từ số tiền thưởng từ các kỳ thi học sinh giỏi mà em tiết kiệm được. "Thảo rất nghị lực", cô Dương Thị Thu Hà, chủ nhiệm của Thảo cho hay.

Vượt qua kỳ thi THPT quốc gia, Thảo được 24,75 điểm. Cộng thêm 6,5 điểm ưu tiên, em trở thành sinh viên chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội. Việc Thảo nhận được số điểm ưu tiên lớn khiến nhiều người bàn tán, cho rằng không công bằng. Còn Thảo chia sẻ, được cộng 3,5 điểm ưu tiên gồm 1,5 điểm khu vực 1 và 2 điểm dân tộc. 3 điểm khuyến khích còn lại là giành giải Nhì quốc gia môn Sinh học.

"Các bạn vẫn nói nông thôn, miền núi cũng nhiều nhà giàu hơn thành phố. Nhưng ai có thể chọn cho mình gia đình và nơi sinh ra. Bọn em ở nơi xa xôi, điều kiện học không được như các bạn thành phố. Nên mong các bạn đừng so sánh việc được ưu tiên hay không", Thảo nói.

Ma Xuân Quang (dân tộc Tày, quê Tuyên Quang) đậu Đại học Bách khoa Hà Nội với 25 điểm. Từ bé, Quang đã thích những thứ liên quan đến máy móc nên chọn Bách khoa. Vào đại học, em tiếp tục thi vào lớp Kỹ sư tài năng cơ điện tử K60, Trung tâm đào tạo tài năng của trường.

[Caption]
Ma Xuân Quang là sinh viên lớp Kỹ sư tài năng cơ điện tử K60, Đại học Bách khoa Hà Nội. Ảnh:P.H.

Ngày học ở trường THPT chuyên Tuyên Quang, em là học sinh giỏi nhiều năm liền, đi thi quốc gia giành giải khuyến khích môn Vật lý. "Trong trường chủ yếu là học sinh dân tộc thiểu số. Có nhiều bạn đến từ làng bản xa xôi, nhà nghèo nhưng rất cố gắng, khát khao đi học", Quang chia sẻ.

Nhớ lại những ngày còn ôn thi học sinh giỏi quốc gia, Quang kể trường không đủ kinh phí để mời thầy cô về dạy nên học sinh phải khăn gói xuống Hà Nội ôn thi cùng các bạn tỉnh khác. Được học với các giáo sư, thầy giỏi trong một tuần, các em lại về Tuyên Quang ôn tiếp. Khi kỳ thi học sinh giỏi quốc gia kết thúc, cũng là lúc Quang cùng các bạn quay sang tập trung sức cho kỳ thi THPT quốc gia. "Trước đó, bọn em chỉ học một môn để thi nên đến lúc dàn sức cho nhiều môn khác gặp khó khăn, có lúc tưởng chừng kiệt sức", Quang chia sẻ.

Xuống Hà Nội học, gặp được nhiều bạn giỏi hơn, chàng sinh viên vùng cao đang cố gắng học thêm tiếng Anh, tin học, chuẩn bị cho mình nền tảng vững chắc để đạt kết quả tốt nhất trong những năm trên giảng đường.

Theo Phương Hòa/Vnexpress

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tổng LĐLĐ Việt Nam hỗ trợ 1 tỷ đồng cho đoàn viên, người game bài uy tín
 Thủ đô bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Tổng LĐLĐ Việt Nam hỗ trợ 1 tỷ đồng cho đoàn viên, người game bài uy tín Thủ đô bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Chiều 15/9, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam Ngọ Duy Hiểu đã trực tiếp đến xã Nam Phương Tiến (Chương Mỹ, Hà Nội) nắm bắt tình hình bị thiệt hại do mưa lũ và trao hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín tại địa phương.
Sơn Tây mang Trung thu đến trẻ em vùng lũ

Sơn Tây mang Trung thu đến trẻ em vùng lũ

(LĐTĐ) Ngày 15/9 (13 tháng 8 Âm lịch), Thị ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Sơn Tây tổ chức chương trình “Vui Tết Trung thu 2024” cho trẻ em trên địa bàn. Hơn 600 học sinh chăm ngoan, học giỏi đến từ 15 xã, phường trên địa bàn đã có những giây phút thoải mái, vui vẻ với Nghệ sĩ nhân dân Xuân Bắc và Tự Long.
Genesis sẽ đua tại Le Mans với siêu xe hybrid Radical

Genesis sẽ đua tại Le Mans với siêu xe hybrid Radical

(LĐTĐ) Hyundai có kế hoạch tham gia vào phân khúc xe đua hàng đầu với siêu xe Le Mans Daytona h (LMDh) mới thông qua thương hiệu phụ Genesis. Nó sẽ cạnh tranh với các đối thủ bao gồm BMW , Cadillac, Porsche và Lamborghini.
Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

(LĐTĐ) Là đơn vị cùng Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi miễn phí cho trẻ em từ 1-10 tuổi, Hệ thống tiêm chủng VNVC đặt tiêu chí an toàn lên hàng đầu.
Thêm 18 người mất tích tại Làng Nủ được xác minh là còn sống

Thêm 18 người mất tích tại Làng Nủ được xác minh là còn sống

Đầu giờ chiều 15/9, Ban chỉ đạo tìm kiếm cứu hộ tại Làng Nủ ghi nhận thêm 18 người đã cho là mất tích đã được xác minh là còn sống.
Đoàn viên Công đoàn huyện Gia Lâm chung tay khắc phục hậu quả bão lũ

Đoàn viên Công đoàn huyện Gia Lâm chung tay khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 15/9, đông đảo đoàn viên công đoàn, công nhân, viên chức, game bài uy tín (CNVCLĐ) các Công đoàn cơ sở trên đia bàn huyện Gia Lâm đã tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 trên địa bàn huyện.
Hình ảnh ấn tượng tại cuộc thi “Tìm kiếm tài năng Công đoàn - Đoàn Thanh niên Đống Đa 2024”

Hình ảnh ấn tượng tại cuộc thi “Tìm kiếm tài năng Công đoàn - Đoàn Thanh niên Đống Đa 2024”

(LĐTĐ) Sơ khảo cuộc thi “Tìm kiếm tài năng Công đoàn - Đoàn Thanh niên Đống Đa 2024” đã diễn ra sôi nổi, hấp dẫn với 70 tiết mục của 329 đoàn viên đến từ các Công đoàn cơ sở trực thuộc Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) và Quận đoàn Đống Đa .

Tin khác

Yêu cầu nắm bắt kịp thời các vấn đề, không để xảy ra bạo lực học đường

Yêu cầu nắm bắt kịp thời các vấn đề, không để xảy ra bạo lực học đường

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các trường phổ thông trên địa bàn Thành phố tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn trường học, nắm bắt kịp thời các vấn đề trong học sinh ngay từ đầu năm học để có biện pháp ngăn chặn, giáo dục, không để xảy ra bạo lực học đường.
153 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

153 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Tính đến 10h hôm nay (13/9), có 153 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp.
Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

(LĐTĐ) Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời”, Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 7/10, trong đó Lễ khai mạc Tuần lễ được tổ chức vào ngày 1/10.
Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

(LĐTĐ) Việc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội công bố sớm cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã giúp các học sinh, nhà trường giải tỏa áp lực, có định hướng và chiến lược ôn tập cụ thể ngay từ đầu năm học.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vào 9h hôm nay (11/9), toàn Thành phố có 126 trường học tạm dừng đón học sinh học tập trực tiếp tại trường do ảnh hưởng của mưa lớn.
Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh.
Xem thêm
Phiên bản di động