Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Niềm đam mê nhiếp ảnh của cựu giáo viên Toán học

(LĐTĐ) Dù đã bước sang tuổi 84, thế nhưng nhiều năm qua, cựu giáo viên Toán học Trường THPT Hoàn Kiếm (Hà Nội) vẫn rong ruổi khắp dọc miền tổ quốc để thực hiện niềm đam mê với nhiếp ảnh. Những bức ảnh không quá thiên về nghệ thuật nhưng lại thể hiện được sự đam mê khiến nhiều người không khỏi ngưỡng mộ.
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc Công đoàn Giáo dục Hà Nội: Tôn vinh nữ nhà giáo "Giỏi việc trường – Đảm việc nhà"
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc Nhà giáo Thủ đô nâng tầm tâm, trí

Tới thăm ngôi nhà của thầy giáo Hoàng Bảo Chính tại Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội vào chiều tháng 3 với những cơn gió se lạnh. Nhâm nhi li trà nóng, ông tự hào giới thiệu cho chúng tôi những tấm ảnh do chính ông chụp trong những chuyến tham quan cùng người thân, bạn bè và có khi là độc hành.

Đam mê nhiếp ảnh

Nói về cái duyên đến với nhiếp ảnh, thầy giáo Hoàng Bảo Chính cho biết, niềm đam mê nhiếp ảnh trong ông đã có từ khi còn trẻ. Thời đó còn là sinh viên, cuộc sống còn nhiều khó khăn, thế nhưng vì đam mê chụp ảnh nên thầy đã mua một chiếc máy ảnh phim để tranh thủ thời gian rảnh rỗi đi chụp cho bạn bè, từ đó phát hiện ra những góc máy đẹp.

niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
Thầy Hoàng Bảo Chính chinh phục đèo Mã Pí Lèng huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang.

Sau khi ra trường và nhận công tác giảng dạy tại Trường THPT Hoàn Kiếm, thầy dành phần lớn thời gian cho việc giảng dạy, nuôi dưỡng các mầm xanh cho đất nước. Những tiết học kéo dài cùng với những trăn trở trong nghề dường như đã lấy đi phần lớn thời gian của thầy. Thế nhưng, không vì bận rộn với công việc của trường mà thầy bỏ quên niềm đam mê với nhiếp ảnh, những ngày cuối tuần được nghỉ, thầy lại tranh thủ mang máy ảnh đi chụp cho các đồng nghiệp, học sinh, thậm chí là quang cảnh của trường để thỏa niềm đam mê.

Kết thúc quá trình công tác, thầy giáo Hoàng Bảo Chính quyết định sẽ dành thời gian nghỉ hưu để đi du lịch cho thỏa đam mê nhiếp ảnh. Dọc theo chiều dài Tổ quốc, từ Bắc vào Nam, dường như nơi nào cũng có dấu chân của ông để lại, càng đi nhiều thầy lại càng thêm mê đắm vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

Không ngại khó, không ngại khổ, cũng chẳng sợ tuổi cao, cứ nghe ai mách chỗ này, chỗ kia đẹp vào lúc bình minh hay hoàng hôn thì thầy sẵn sàng thức dậy thật sớm để “săn” được những tấm hình đẹp.“Thông thường thì sẽ có 2 thời khắc tuyệt vời để chụp cảnh tò vò Lý Sơn đó là bình minh và hoàng hôn. Chụp hoàng hôn thì sẽ nhàn hơn rất nhiều vì mọi người sẽ đến đây chơi từ chiều và chờ hoàng hôn buông xuống. Để có bức hình ưng ý, mình đã phải thức dậy từ 4h sáng di chuyển từ chỗ nghỉ để tới cổng tò vò chờ bình minh khi mọi người còn đang say giấc.”- thầy Hoàng Bảo Chính chia sẻ.

Say đắm vẻ đẹp Tây Bắc

Dù đã khám phá mọi miền của đất nước, thế nhưng có lẽ đối với thầy Chính, Tây Bắc vẫn là nơi là ông yêu thích, là nơi ông gửi gắm nhiều nỗi ưu tư nhất. Theo thầy Chính, quang cảnh của miền núi không giống như các vùng miền khác mà ông từng đi qua. Khung cảnh miền núi thay đổi theo ngày, chỉ cần quan sát từ ngày hôm trước đến ngày hôm sau là cũng có nhiều điểm khác biệt, ví dụ trời hôm trước hơi âm u và nhiều sương, tới sáng hôm sau trời hửng nắng, có thêm mây thì cảnh sắc lại thay đổi hoàn toàn.

niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
Tình cảm đặc biệt thầy dành cho Tây Bắc được gửi gắm qua từng bức ảnh.

Những ngày mới về hưu, khi đi đến các tỉnh vùng cao, ông thường chọn xe máy làm phương tiện di chuyển chủ yếu. Thầy Chính cho biết: “Ban đầu di chuyển bằng xe máy qua những cung đường khó đi thì có đôi chút sợ, thế nhưng lâu dần rồi thành quen, nỗi sợ dường như tan biến chỉ còn lại niềm đam mê, càng đi nhiều lại càng thấy thiên nhiên đất trời còn nhiều điều mà mình chưa thể khám phá được hết.”

Trong các chuyến đi Điện Biên, Sơn La, thầy đều tự đi đến các bản bằng xe máy, những cung đường nhấp nhô, uốn lượn vòng cung ngày nắng thì khói bụi, ngày mưa thì trơn trượt không làm nhụt chí người thầy đam mê vẻ đẹp giản dị đi tìm “cái đẹp”. Và rồi, những cố gắng của thầy cũng được đền đáp bằng những bộ ảnh thiên nhiên hùng vĩ, những bộ ảnh sinh hoạt đời thường giản dị của đồng bào dân tộc vùng cao mà không phải nhiếp ảnh nào cũng có được, những bức ảnh vô giá đó chỉ có khi người chụp thực sự đam mê, dám nghĩ, dám làm.

Khi đã lớn tuổi, người ta mơ ước có một cuộc sống bình yên, thế nhưng với thầy Chính thì lại khác, bình yên của thầy là được tiếp xúc với những người dân ở nơi vùng sâu biên giới, thấu hiểu nỗi vất vả mà họ phải trải qua. Bình yên là được tự tay chụp lại những khoảnh khắc kỳ diệu của đất trời và cùng chia sẻ những kỷ niệm sau mỗi chuyến đi cho người thân, bạn bè.

Mặc dù tuổi đã cao, nhưng thầy Chính không khi nào bỏ lỡ cảnh đẹp thiên nhiên của vùng cao, đi tới đâu thầy cũng xin số của các chủ homestay để nắm được tình hình thời tiết, và từ đó, những chuyến đi không hẹn trước lại bắt đầu.

Một số hình ảnh về vùng cao của thầy giáo Hoàng Bảo Chính:

niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
Ruộng bậc thang ngập nắng tại Hoàng Su Phì.
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
Săn mây ở Y Tý (Lào Cai) và Tà Xùa (Sơn La).
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
Mộc Châu với mùa hoa mận trắng rừng và hoa cải nở rộ.
niem dam me nhiep anh cua cuu giao vien toan hoc
Vẻ đẹp trong game bài uy tín của thiếu nữ vùng cao.
Lương Hằng - Hà Phong

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Các tuyến buýt di chuyển thế nào khi cầu Đuống bị cấm?

Các tuyến buýt di chuyển thế nào khi cầu Đuống bị cấm?

(LĐTĐ) Để bảo đảm an toàn giao thông cho người và các phương tiện lưu thông qua cầu, Hà Nội đã hạn chế các phương tiện lưu thông trên một số cầu như: Long Biên, cầu Đuống… để thuận tiện cho người dân di chuyển, nhiều tuyến buýt đã được điều chỉnh lộ trình di chuyển.
Thần tốc sơ tán hàng trăm người dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

Thần tốc sơ tán hàng trăm người dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Theo ghi nhận thực tế trong sáng nay (11/9), các lực lượng chức năng phường Yên Phụ, quận Tây Hồ đã sơ tán hơn trăm hộ dân cùng với đồ đạc, vật nuôi trong ngõ 76 An Dương đến nơi tránh lũ an toàn.
Đông Anh: Chủ động ứng phó với mưa lũ theo phương châm “4 tại chỗ”

Đông Anh: Chủ động ứng phó với mưa lũ theo phương châm “4 tại chỗ”

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó, xử lý kịp thời các tình huống thiên tai có thể xảy ra do mực nước sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ lên cao gây ra, huyện Đông Anh đã chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị có liên quan, đặc biệt là các xã ven sông thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án hộ đê, phương án ứng phó với mưa lũ theo phương châm “4 tại chỗ” phù hợp với địa bàn, phạm vi, lĩnh vực quản lý.
Hà Nội đảm bảo nước sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm sau bão số 3

Hà Nội đảm bảo nước sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm sau bão số 3

(LĐTĐ) Nhằm đảm bảo nước sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng, chống dịch bệnh, quản lý chất thải sau bão số 3 và mưa lũ năm 2024, Sở Y tế Hà Nội ban hành Kế hoạch số 4301/SYT-NVY gửi các đơn vị y tế trong và ngoài công lập trực thuộc để triển khai thực hiện.
Chương Mỹ: Sẵn sàng đáp ứng y tế, phòng chống dịch bệnh trong mưa bão

Chương Mỹ: Sẵn sàng đáp ứng y tế, phòng chống dịch bệnh trong mưa bão

(LĐTĐ) Ngành Y tế huyện Chương Mỹ đã kiện toàn các đội cấp cứu và phòng, chống dịch cơ động với đầy đủ thuốc, trang thiết bị, sẵn sàng đáp ứng các tình huống có thể xảy ra trong mưa bão, ngập úng.
Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Đến sáng 11/9, toàn bộ hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá (quận Ba Đình) được di dời để đảm bảo an toàn đã được cấp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Huawei ra mắt điện thoại Mate XT gập 3 đầu tiên trên thế giới có giá 2.800USD

Huawei ra mắt điện thoại Mate XT gập 3 đầu tiên trên thế giới có giá 2.800USD

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Huawei đã chính thức giới thiệu chiếc điện thoại gập ba màn hình đầu tiên trên thế giới, Huawei Mate XT. Sự kiện của Huawei được tổ chức chỉ hơn 12 tiếng sau khi Apple chính thức công bố iPhone 16. Mate XT là điện thoại màn hình gập đắt nhất với giá khởi điểm là 2.800 USD.

Tin khác

Các tuyến buýt di chuyển thế nào khi cầu Đuống bị cấm?

Các tuyến buýt di chuyển thế nào khi cầu Đuống bị cấm?

(LĐTĐ) Để bảo đảm an toàn giao thông cho người và các phương tiện lưu thông qua cầu, Hà Nội đã hạn chế các phương tiện lưu thông trên một số cầu như: Long Biên, cầu Đuống… để thuận tiện cho người dân di chuyển, nhiều tuyến buýt đã được điều chỉnh lộ trình di chuyển.
Thần tốc sơ tán hàng trăm người dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

Thần tốc sơ tán hàng trăm người dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Theo ghi nhận thực tế trong sáng nay (11/9), các lực lượng chức năng phường Yên Phụ, quận Tây Hồ đã sơ tán hơn trăm hộ dân cùng với đồ đạc, vật nuôi trong ngõ 76 An Dương đến nơi tránh lũ an toàn.
Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Đến sáng 11/9, toàn bộ hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá (quận Ba Đình) được di dời để đảm bảo an toàn đã được cấp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

(LĐTĐ) Do lũ sông Hồng lên cao, để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, đến thời điểm này, các hộ dân sinh sống tại khu vực nguy hiểm trên địa bàn quận Long Biên đã được di dời đến nơi an toàn.
Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, 4 phường ngoài đê trên địa bàn quận Tây Hồ gồm: Yên Phụ, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên đã chủ động rà soát, hỗ trợ di chuyển người dân và tài sản đến nơi an toàn.
Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Sở chỉ huy tiền phương, phường Phúc Xá, quận Ba Đình và các lực lượng chức năng đã hoàn thành việc sơ tán 1.059 nhân khẩu của 276 hộ thuộc 6 địa bàn dân cư đến nơi an toàn để tránh ngập lụt. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cơ sở 2 là chỗ ở tạm được quận Ba Đình bố trí để tiếp nhận người dân trên địa bàn phường Phúc Xá trong thời gian di dời tránh lụt.
Hà Nội: Tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ, chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai

Hà Nội: Tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ, chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai

(LĐTĐ) Trong những ngày qua, tiếp tục thực hiện các chỉ đạo của Trung ương và thành phố Hà Nội, các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện, xã trên địa bàn Thủ đô đã chủ động ban hành các văn bản chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và sẵn sàng, khẩn trương ứng phó với lũ lớn trên các sông theo chức năng, nhiệm vụ và địa bàn phụ trách…
Lực lượng vũ trang Thanh Trì cứu hộ người dân kẹt trong vùng lũ

Lực lượng vũ trang Thanh Trì cứu hộ người dân kẹt trong vùng lũ

(LĐTĐ) Lượng mưa lớn kéo dài trên địa bàn huyện Thanh Trì khiến nhiều nơi bị ngập lụt cục bộ. Cán bộ, chiến sỹ Ban Chỉ huy quân sự huyện Thanh Trì, lực lượng dân quân tự vệ tại các xã, thị trấn đã được điều động để giúp đỡ người dân tại các điểm ngập sâu.
Phụ nữ Thủ đô cùng các lực lượng xuyên đêm hộ đê chống lũ

Phụ nữ Thủ đô cùng các lực lượng xuyên đêm hộ đê chống lũ

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mực nước sông Hồng và các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội dâng lên nhanh, nhiều tuyến đê có nguy cơ tràn, vỡ. Phụ nữ trên khắp các quận, huyện thức trắng đêm cùng các lực lượng tham gia đắp đê, canh đê chống lũ.
Xuyên đêm vận động, di dời người dân khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn

Xuyên đêm vận động, di dời người dân khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Ngay trong đêm 10/9, ông Nguyễn Hoành Dũng - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đã trực tiếp cùng lực lượng chức năng đi đến gần 20 hộ với khoảng 70 nhân khẩu nằm dọc bờ sông Hồng, vận động, tuyên truyền, cương quyết di dời người dân đến nơi an toàn trước khi nước sông Hồng lên cao.
Xem thêm
Phiên bản di động