Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Nỗ lực cải thiện mục tiêu giải ngân đầu tư công

(LĐTĐ) Năm 2023 đang dần khép lại trong khi chỉ tiêu giải ngân đầu tư công đạt ít nhất 90% của thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là thách thức không nhỏ. Cả hệ thống chính trị Thành phố, với sự đồng tâm, đồng lòng của doanh nghiệp và người dân đang dồn sức và quyết liệt triển khai các giải pháp để tiến gần hơn mục tiêu này.
Quyết liệt thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm Phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 đạt ít nhất 95% Phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư công có trọng tâm, trọng điểm

Chưa đạt được mong muốn

Tại Kỳ họp thứ 13 Hội đồng nhân dân (HĐND) TP.HCM khóa X diễn ra mới đây, ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM nhận định: Khó khăn chung của kinh tế thế giới và cả nước đã tác động trực diện đến phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, dự kiến sẽ tiếp tục sang cả năm 2024.

Trong năm 2023, TP.HCM vừa triển khai nhiều chính sách mới như Nghị quyết 98 của Quốc hội vừa tập trung tháo gỡ các vướng mắc, tồn đọng. Tính đến ngày 6/12, TP.HCM đã giải ngân 35.157 tỷ đồng, đạt 51,2% kế hoạch.

“Xét phần trăm là thấp, nhưng khối lượng là rất lớn. Bộ máy, con người vẫn vậy nhưng khối lượng này đã tăng gấp đôi so năm 2022. Đây là nỗ lực chung của cả hệ thống chính trị”, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết.

Nỗ lực cải thiện mục tiêu giải ngân đầu tư công
Công trường dự án trọng điểm Cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát.

Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi: Thành phố đã nhận diện và sẽ có giải pháp khắc phục trong thời gian tới, nhất là tập trung điều hành các chỉ tiêu thu ngân sách, đảm bảo giải ngân đầu tư công đạt 95% đối với những dự án thuận lợi, không dưới 80% với những dự án lớn và tỷ lệ giải ngân không được thấp hơn so với năm 2022.

“Trên cơ sở phát huy các giải pháp hiệu quả đạt đã được trong 2023, sắp tới UBND TP.HCM sẽ tổ chức hội nghị về đầu tư công, sẽ điều chỉnh để quý 1, quý 2/2024 hoàn thành thủ tục đầu tư và giải phóng mặt bằng, để 6 tháng cuối năm 2024 tập trung công tác xây lắp”, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nêu rõ.

Thông tin thêm về tình hình đầu tư công, bà Lê Thị Huỳnh Mai, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho biết: Trong năm 2023, nguồn vốn đầu tư công được giao rất lớn trong khi công tác bồi thường giải phóng mặt bằng còn nhiều khó khăn, việc phối hợp giải quyết thủ tục đầu tư của các cơ quan, sở, ngành, chủ đầu tư có lúc chưa đồng bộ, hiệu quả.

Vì thế giải ngân đầu tư công của Thành phố dự kiến không đạt mục tiêu. Nguyên nhân là có nhiều dự án chưa được tính toán kỹ chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng dẫn đến số vốn còn dư lại tới 5.449 tỷ đồng. Một số dự án với hơn 5.600 tỷ đồng ở các quận, huyện, thành phố Thủ Đức còn vướng mắc, khó khăn về bồi thường giải phóng mặt bằng. Đáng chú ý, dự án trọng điểm giải quyết ngập do triều quy mô 10.000 tỷ đồng vẫn chưa hoàn thành, còn còn 5.771 tỷ đồng chưa giải ngân. Như vậy, Thành phố có khoảng 16.900 tỷ đồng khó giải quyết (chiếm gần 25% tổng số vốn đầu tư công năm 2023).

“Công tác giải ngân đầu tư công 2023 và sắp tới không chỉ phụ thuộc vào chủ đầu tư mà còn phụ thuộc vào sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các sở, ngành trong giải quyết thủ tục hành chính. Ngoài ra, cần có sự đồng thuận tham gia của người dân trong thực hiện các chủ trương chung”, bà Lê Thị Huỳnh Mai cho biết.

Kêu gọi đầu tư 41 dự án PPP

Không chỉ quyết tâm tăng tốc giải ngân đầu tư công tại các dự án cũ mà TP.HCM cũng lên kế hoạch triển khai hàng loạt dự án trọng điểm. Kỳ họp thứ 13 HĐND TP.HCM khóa X vừa qua đã thông qua Nghị quyết ban hành danh mục dự án để kêu gọi đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, thể thao và văn hóa với 41 dự án gồm 12 dự án thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, 6 dự án y tế và 23 dự án thể thao và văn hóa.

Các dự án có quy mô lớn về vốn đầu tư như Khu khám điều trị dịch vụ tại khu 2, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (300 giường); xây dựng khoa khám và điều trị cho người nước ngoài tại bệnh viện Lê Văn Thịnh; xây dựng bệnh viện đột quỵ TP.HCM (500 giường). Dự án Trường Tiểu học và mầm non, THCS, THPT tiêu chuẩn quốc tế tại thành phố Thủ Đức; Trường Mầm non Bình Trị Đông; Trường Tiểu học tại quận 12…

Các dự án thuộc lĩnh vực thể thao và văn hóa có thể kể đến như xây dựng mới Nhà hát Gia Định; cải tạo, nâng cấp toàn bộ Nhà hát Bến Thành; tu bổ di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố Đình Bình Trị Đông…

Để triển khai sớm, hiệu quả các dự án nói trên, HĐND TP.HCM đã giao UBND Thành phố thực hiện đúng quy định của Luật Đầu tư, Nghị quyết 98 của Quốc hội và quy định của pháp luật có liên quan; thực hiện công khai, minh bạch đầy đủ các thông tin về dự án để thuận lợi cho nhà đầu tư và người dân giám sát.

Đối với danh mục 41 dự án lần này, ông Phan Văn Mãi cho biết, Thành phố đã rút kinh nghiệm, tính toán nhu cầu, rà soát quy hoạch và vận dụng cơ chế theo Nghị quyết 98 để tăng tính khả thi. Sau khi HĐND TP.HCM thông qua, UBND Thành phố sẽ nghiên cứu, ban hành quy trình, bộ hồ sơ thủ tục, để thực hiện đầu tư công nhanh gọn hơn, trong đó tập trung vào những dự án có thể làm ngay để có kết quả, tránh kéo dài gặp vướng mắc pháp lý.

Minh Tuấn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giao thông Thủ đô từng bước vận hành trở lại sau bão

Giao thông Thủ đô từng bước vận hành trở lại sau bão

(LĐTĐ) Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao thông thành phố Hà Nội thông tin, do ảnh hưởng từ cơn bão số 3, nên một số xe buýt đã bị hư hại nhẹ do cây gãy đổ. Để phục vụ tốt nhất cho người dân, căn cứ tình hình thực tế, các tuyến xe buýt và Metro trên địa bàn sẽ từng bước hoạt động trở lại.
Đường phố Hà Nội ngổn ngang sau bão số 3

Đường phố Hà Nội ngổn ngang sau bão số 3

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đi qua đã gây ra nhiều thiệt hại về cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân. Ghi nhận sáng 8/9 tại một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội, nhiều tuyến đường tắc nghẽn do cây cối gãy đổ và các công trình công cộng bị hư hại.
"Bữa cơm Công đoàn" lan tỏa tình yêu thương

"Bữa cơm Công đoàn" lan tỏa tình yêu thương

(LĐTĐ) Trong không khí thân mật và ấm áp, Công đoàn Trường Mầm non B Thanh Liệt (Liên đoàn game bài uy tín huyện Thanh Trì) đã tổ chức một "Bữa cơm Công đoàn" đầy ý nghĩa, tạo khoảnh khắc đáng nhớ cho toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên của trường.
Hà Nội tập trung khắc phục hậu quả, ổn định đời sống nhân dân sau cơn bão số 3

Hà Nội tập trung khắc phục hậu quả, ổn định đời sống nhân dân sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 8/9, sau khi bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, các quận, huyện trên địa bàn Thủ đô tập trung đánh giá, khắc phục hậu quả thiên tai, huy động lực lượng tại chỗ khẩn trương dọn dẹp, thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Quận Hoàn Kiếm huy động tổng lực gần 2.500 người tham gia ứng phó bão số 3

Quận Hoàn Kiếm huy động tổng lực gần 2.500 người tham gia ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Sau cơn bão số 3, trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có 22 cây xanh bị gẫy cành lớn, 286 cây xanh đổ, gẫy, 3 người bị thương nhẹ. Ngoài ra có 2 tủ điện bị bẹp, 2 mái tôn bị tốc, 3 cột đèn chiếu sáng và 2 cột điện bị đổ, 1 ô tô con bị cây đổ bẹp nóc... Các sự cố đã và đang được cơ quan chức năng của quận xử lý kịp thời.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải kiểm tra khắc phục sau bão tại quận Thanh Xuân

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải kiểm tra khắc phục sau bão tại quận Thanh Xuân

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đã thị sát và kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 trên địa bàn quận Thanh Xuân.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã kiểm tra trực tiếp công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.

Tin khác

Chứng khoán Mỹ biến động trái chiều, S&P 500 và Dow Jones đi xuống

Chứng khoán Mỹ biến động trái chiều, S&P 500 và Dow Jones đi xuống

(LĐTĐ) Trong phiên giao dịch ngày 5/9, chứng khoán Mỹ biến động trái chiều. Trong khi chỉ số S&P 500 và Dow Jones đồng loạt đi xuống sau đà tăng ngắn hạn từ một loạt các báo cáo kinh tế và các nhà đầu tư thận trọng chờ đợi dữ liệu việc làm tháng 8 vào ngày 6/9, chỉ số Nasdaq tăng nhẹ.
Tín dụng tăng trở lại vì kinh tế “ấm” lên

Tín dụng tăng trở lại vì kinh tế “ấm” lên

(LĐTĐ) Bước vào tháng 9, các ngân hàng vẫn có xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm với mức dao động từ 0,1 - 0,8%. Theo giới phân tích, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại lớn có thể tăng nhẹ trong những tháng cuối năm.
Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

(LĐTĐ) Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Nội trong 8 tháng năm 2024 ước thực hiện 343,6 nghìn tỷ đồng, đạt 84,1% dự toán pháp lệnh năm và tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Từ 1/1/2025, không được giao dịch thẻ online khi chưa xác thực sinh trắc học

Từ 1/1/2025, không được giao dịch thẻ online khi chưa xác thực sinh trắc học

(LĐTĐ) Ngân hàng Nhà nước quy định, từ 1/1/2025, khách hàng chỉ được thực hiện rút tiền, giao dịch thanh toán điện tử khi tài khoản đã đối chiếu khớp đúng giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học của chủ tài khoản hoặc người đại diện.
Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô từ hôm nay (1/9)

Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô từ hôm nay (1/9)

(LĐTĐ) Tổng cục Thuế ban hành Công điện số 06/CĐ-TCT ngày 30/8/2024 yêu cầu Cục Thuế trên toàn quốc thực hiện áp dụng mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước theo quy định tại Nghị định số 109/2024/NĐ-CP ngày 29/8/2024 của Chính phủ.
Thêm 3 cổ phiếu vào danh sách bị cắt margin trên HOSE

Thêm 3 cổ phiếu vào danh sách bị cắt margin trên HOSE

(LĐTĐ) Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) vừa bổ sung 3 cổ phiếu vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin), bao gồm: TLH (cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Thép Tiến Lên), EVE (cổ phiếu của CTCP Everpia) và STK (cổ phiếu của CTCK Sợi Thế Kỷ).
Lũy kế 8 tháng đầu năm, thu nội địa tăng 18,9%

Lũy kế 8 tháng đầu năm, thu nội địa tăng 18,9%

(LĐTĐ) Lũy kế 8 tháng đầu năm 2024, thu ngân sách Nhà nước ước đạt 1.335,6 nghìn tỷ đồng, bằng 78,5% dự toán, tăng 17,8% so cùng kỳ năm 2023.
Thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng

Thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng

(LĐTĐ) Bộ Tài chính cho biết, trong số thu nội địa 8 tháng đầu năm 2024, thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng.
BIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanh

BIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanh

(LĐTĐ) Chỉ sau hơn 2 tháng triển khai, sản phẩm Tiền gửi xanh của BIDV đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ các doanh nghiệp và ngân hàng đã thành công huy động 5.000 tỷ đồng.
Nhiều quyết sách đáng nhớ của ngành Tài chính

Nhiều quyết sách đáng nhớ của ngành Tài chính

(LĐTĐ) Trong hơn 3 năm qua, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, ngành Tài chính đã có nhiều quyết sách đáng nhớ, nhất là trong điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, ứng phó kịp thời, hiệu quả trước những tác động của dịch bệnh, thiên tai và những diễn biến phức tạp trong khu vực, thế giới.
Xem thêm
Phiên bản di động