Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Phát triển sản phẩm làng nghề gắn với du lịch

(LĐTĐ) Với số lượng làng nghề lớn nhất cả nước, hiện Hà Nội đang có nguồn tài nguyên phong phú và cơ hội lớn để phát triển ngành công nghiệp sản xuất quà tặng hấp dẫn, đa dạng, đầy bản sắc văn hóa và mang tính đặc trưng của Thủ đô.
Phát triển làng nghề gắn với du lịchHà Nội: Phát triển kinh tế làng nghề gắn với du lịch trải nghiệm

Khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của mỗi làng nghề

Mới đây, tại phố đi bộ Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng) - nơi diễn ra Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023 với quy mô 70 gian hàng của các làng nghề, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm quà tặng lưu niệm đã thu hút hàng nghìn người đến tham quan, mua sắm. Đây là sự kiện du lịch lớn của thành phố Hà Nội.

Tham gia Lễ hội, nghệ nhân sơn mài Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây) cho biết, trong thời gian diễn ra Lễ hội, ông đã mang những tác phẩm độc bản để giới thiệu tới du khách tinh hoa làng nghề cũng như nét văn hóa đặc trưng của vùng Bắc Bộ. Ngoài ra, ông còn giới thiệu những món quà tặng được sáng tạo từ những thiết kế dành cho sơn mài mà ông đã đoạt các giải thưởng gần đây.

Phát triển sản phẩm làng nghề gắn với du lịch
Sản phẩm của các làng nghề rất phong phú, đa dạng.

Cùng tham gia Lễ hội, nghệ nhân Nguyễn Văn Sử, thuộc Chi hội Làng nghề - làng cổ - làng văn hóa (Hiệp hội Du lịch thành phố Hà Nội) cho biết ông đã mang tới và giới thiệu tại Lễ hội hàng trăm mẫu sản phẩm làm từ sừng của làng nghề Thụy Ứng (huyện Thường Tín). Trong đó có nhiều mẫu quà tặng mới như dụng cụ làm đẹp, chăm sóc sức khỏe, trang sức được làm bằng sừng… đang rất được du khách ưa chuộng.

“Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023 tạo cơ hội lớn để những cơ sở sản xuất quà tặng được tiếp cận với đông đảo du khách, góp phần giới thiệu, quảng bá những sản phẩm quà tặng phong phú, đa dạng của Thủ đô”, ông Sử chia sẻ.

Đến Lễ hội cùng các thành viên trong gia đình, chị Nguyễn Kim Anh (trú tại phường Ngọc Hà, quận Ba Đình) cho biết, những sản phẩm thủ công mỹ nghệ bày bán tại Lễ hội Quà tặng đa dạng về mẫu mã, giá cả cũng rất hợp lý. Chị và người thân đã mua được một số món đồ vừa để trưng ở nhà cho đẹp vừa làm quà tặng bạn bè.

Chị Kim Anh cũng chia sẻ, nhờ có những sự kiện như thế này mà người dân Thủ đô và du khách có cơ hội biết thêm được nhiều làng nghề nổi tiếng của Hà Nội và những sản phẩm đặc trưng của mỗi làng nghề.

Phát triển sản phẩm làng nghề gắn với du lịch
Làng Vạn Phúc được trang trí rực rỡ để chào đón du khách đến tham quan, mua sắm.

Ít ngày trước khi diễn ra Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023, tại làng Vạn Phúc (quận Hà Đông) cũng đã diễn ra Tuần Văn hóa, du lịch, thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc. Trong những ngày cuối tháng 10, đầu tháng 11, từ cổng vào làng nghề dệt lụa Vạn Phúc cho đến những tuyến đường chính ở ngôi làng, đâu đâu cũng rực rỡ sắc màu khi Tuần Văn hóa. Những tuyến đường trở thành “đường ô”, có nơi lại trở thành “phố diều”, khi cả tuyến phố dài hàng trăm mét được trang trí bằng những chiếc ô hay những cánh diều vải đủ các màu sắc.

Tại nhiều tuyến đường, nhiều khu tham quan, trải nghiệm, Ban tổ chức lắp đặt mô hình những guồng quay tơ để trang trí. Mỗi chiếc guồng quay tơ lại được cuốn những sợi màu khác nhau tạo nên sự hấp dẫn. Đây cũng là những khu vực được nhiều khách tham quan.

Ở phía cổng làng, một bức tranh tường với diện tích khoảng 100m2 tái hiện toàn bộ quá trình ươm tơ, se tơ, dệt lụa, phơi lụa… của người Vạn Phúc. Nhóm vẽ Mộc gồm những bạn trẻ và một số người dân trên địa bàn phường đã cùng nhau tạo nên bức tranh này.

Không gian ấy làm nền cho các hoạt động văn hóa, du lịch, thương mại với chủ đề “Vạn Phúc - Sắc màu hội nhập”. Trong đó, nổi bật là các hoạt động như: Trình diễn thời trang Duyên dáng lụa Hà Đông, trình diễn áo dài nhí, các trò chơi dân gian, văn nghệ quần chúng (hát văn, hầu đồng, ca trù, quan họ, chèo); múa rối nước, hội thi vẽ tranh...

Phát triển sản phẩm làng nghề gắn với du lịch
Lụa Vạn Phúc nức tiếng xưa nay.

Tham gia Tuần Văn hóa, du lịch, thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, chị Nguyệt Hà (trú tại phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm) cho biết: “Tôi thích sử dụng trang phục làm từ lụa tơ tằm vì khi mặc lên, trang phục lụa rất sang trọng, tinh tế và có phong cách riêng. Biết tin có Tuần Văn hóa tổ chức ở làng lụa Vạn Phúc nên tôi đã đến để tham quan và mua hàng. Tôi thấy các gian hàng được trưng bày rất đẹp, sản phẩm cũng có nhiều mẫu mã độc đáo”.

Hàng nghìn lượt người đến tham gia trải nghiệm trong những ngày diễn ra Tuần Văn hóa, du lịch, thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc đã góp phần quảng bá, phát triển sản phẩm lụa Vạn Phúc.

Là người có hơn 30 năm gắn bó với nghề dệt lụa, nghệ nhân Nguyễn Thị Huệ cho biết: “Lụa Vạn Phúc vẫn dùng nguyên liệu tự nhiên nên sản phẩm vừa óng, vừa mềm mại, khác xa các sản phẩm khác trên thị trường. Các sản phẩm lụa Vạn Phúc ngày nay đa dạng hơn về chủng loại, mẫu mã…”.

Theo tìm hiểu, làng lụa Vạn Phúc có lịch sử hơn 1.000 năm. Bên cạnh nhiều mẫu lụa cổ, qua thời gian, các nghệ nhân còn sáng tạo thêm nhiều mẫu lụa mới, phù hợp nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay, mỗi năm làng lụa Vạn Phúc sản xuất khoảng 2,5-3 triệu mét lụa các loại. Làng lụa Vạn Phúc còn trở thành một trong những điểm du lịch nổi tiếng của Thủ đô.

Để phát triển du lịch bền vững, quảng bá sản phẩm, phường Vạn Phúc đã xây dựng các tuyến phố lụa kết hợp các ngành nghề phụ trợ để phục vụ khách du lịch như: Khu phố ẩm thực, phố sinh vật cảnh, trung tâm giao lưu văn hóa đồ cổ, phát triển loại hình lưu trú, mua sắm…

Ngoài ra, tại đây còn có Hợp tác xã Vụn Art - một không gian sáng tạo sử dụng các vải lụa vụn để ghép tranh lụa và một số sản phẩm thời trang, mỹ nghệ khác. Vụn Art là nơi giúp nhiều bạn trẻ bị khuyết tật có việc làm, thu nhập và có thể sáng tạo ra những sản phẩm của mình.

Lưu giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa đặc sắc

Theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có hơn 5.400 làng nghề; tạo việc làm cho khoảng 2,3 triệu game bài uy tín nông thôn, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trong đó, riêng Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề. Ðáng chú ý, các làng nghề Hà Nội hội tụ tới 47 nghề trong tổng số 52 nghề truyền thống của cả nước.

Phát triển sản phẩm làng nghề gắn với du lịch
Nhiều du khách lựa chọn sản phẩm từ các làng nghề làm quà tặng.

Tại các làng nghề, nhiều mặt hàng truyền thống đã có sức sống hàng trăm năm do những nghệ nhân, thợ truyền nghề qua nhiều thế hệ, vừa tạo việc làm ổn định cho các cư dân nông thôn, vừa lưu giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa đặc sắc của mỗi vùng miền, dân tộc. Bên cạnh đó, giá trị kinh tế của các sản phẩm nghề truyền thống ngày càng được nâng cao.

Cũng theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Thủ đô Hà Nội hiện là nơi tập trung số lượng làng nghề lớn nhất, trong đó, có nhiều làng nghề đã có từ lâu đời, phải kể đến như: Gốm Bát Tràng, mây tre đan Phú Vinh, lụa Vạn Phúc, thêu ren Quất Ðộng, quạt Chàng Sơn, nón Chuông,…

Tính đến nay, đã có 318 làng nghề, làng nghề truyền thống được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công nhận. Trong đó, số các làng nghề của Hà Nội có khoảng 100 làng nghề đạt doanh thu từ 10-20 tỷ đồng/năm, gần 70 làng nghề đạt từ 20-50 tỷ đồng/năm và khoảng 20 làng nghề đạt hơn 50 tỷ đồng/năm, đóng góp đáng kể vào ngân sách địa phương, giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn game bài uy tín .

Xác định phát triển sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống là thế mạnh, những năm qua, Thành phố đã tập trung và triển khai các quy hoạch phát triển nghề và làng nghề nổi tiếng, xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề đến năm 2030; xây dựng các chương trình, đề án phát triển làng nghề gắn với du lịch; triển khai chương trình OCOP; xây dựng các sản phẩm hàng lưu niệm mang đặc trưng của từng làng nghề và điểm du lịch…

Đặc biệt, làng nghề có tiềm năng phát triển du lịch, phát triển sản phẩm nghề truyền thống thành những sản phẩm quà tặng phục vụ khách du lịch. Hoạt động này vừa gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa vừa tạo nên giá trị tăng thêm cho một điểm đến du lịch.

Theo Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội, trong số hàng nghìn sản phẩm OCOP của Hà Nội đang có sự góp mặt rất lớn các sản phẩm được sản xuất từ các làng nghề truyền thống. Ðể quảng bá, kết nối các sản phẩm OCOP, thành phố Hà Nội đã tổ chức liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện rất nhiều hội chợ, sự kiện vừa nhằm tôn vinh giá trị sản phẩm vừa khuyến khích các chủ thể OCOP tiếp tục đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng, uy tín của sản phẩm OCOP nhằm khẳng định thương hiệu trong nhận thức của người tiêu dùng.

Bên cạnh đó, Thành phố khuyến khích các chủ thể OCOP đầu tư máy móc, trang thiết bị và công nghệ hiện đại vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, phát huy lợi thế về điều kiện, giá trị văn hóa, lịch sử, từng vùng miền, từng làng nghề truyền thống để mỗi sản phẩm OCOP đều có những nét đặc sắc riêng về lịch sử, văn hóa của mình.

Hà Phong

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

LĐLĐ huyện Mỹ Đức: Nhiều hoạt động hiệu quả 9 tháng đầu năm

LĐLĐ huyện Mỹ Đức: Nhiều hoạt động hiệu quả 9 tháng đầu năm

(LĐTĐ) LĐLĐ huyện Mỹ Đức đã tập trung, chỉ đạo có hiệu quả công tác công đoàn và phong trào công nhân, viên chức, game bài uy tín 9 tháng đầu năm.
Giá vàng hôm nay (24/9): Vàng nhẫn vượt mốc 81 triệu đồng

Giá vàng hôm nay (24/9): Vàng nhẫn vượt mốc 81 triệu đồng

(LĐTĐ) Hôm nay 24/9/2024, giá vàng miếng duy trì ở mức 82 triệu đồng/lượng bán ra, giá vàng nhẫn tăng mạnh, vượt mốc 81 triệu đồng/lượng, tăng 600.000 đồng ở cả 2 chiều so với phiên trước và đà tăng dường như chưa có dấu hiệu dừng.
Tỷ giá USD hôm nay (24/9): Đồng USD thị trường tự do tăng nhẹ

Tỷ giá USD hôm nay (24/9): Đồng USD thị trường tự do tăng nhẹ

(LĐTĐ) Sáng nay 24/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.126 VND - giảm 18 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,91 điểm - tăng 0,19%.
"Cảm xúc tháng 10": Bữa tiệc âm nhạc đặc sắc chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

"Cảm xúc tháng 10": Bữa tiệc âm nhạc đặc sắc chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Cảm xúc tháng 10" sẽ diễn ra vào 20h ngày 4/10, tại Phòng Hòa nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, số 77 Hào Nam, Hà Nội. Sự kiện này nhằm chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và hướng tới 70 năm thành lập Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (1956 - 2024).
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9: Trưa chiều giảm mây, trời nắng

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9: Trưa chiều giảm mây, trời nắng

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9 trời nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng.
Hồ Dầu Tiếng xả nước trong 7 ngày, vùng hạ du sông Sài Gòn nguy cơ ngập úng

Hồ Dầu Tiếng xả nước trong 7 ngày, vùng hạ du sông Sài Gòn nguy cơ ngập úng

(LĐTĐ) Từ 24/9 đến 1/10, hồ Dầu Tiếng sẽ xả nước qua tràn với lưu lượng 100m3/giây, một số vùng ở hạ du sông Sài Gòn có thể bị ngập úng.
Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 năm 2024 sắp về đích

Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 năm 2024 sắp về đích

(LĐTĐ) Chiều 23/9, tại trụ sở Báo Hànộimới (44 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban Tổ chức Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 - Vì hòa bình năm 2024 đã tổ chức họp báo thông tin về cuộc thi chung kết giải.

Tin khác

Triển lãm ảnh "Hà Nội trong tôi": Hành trình 19 năm vươn mình bứt phá

Triển lãm ảnh "Hà Nội trong tôi": Hành trình 19 năm vươn mình bứt phá

(LĐTĐ) Triển lãm ảnh "Hà Nội trong tôi" đã trải qua một hành trình dài 19 năm, từ một "cuộc chơi" nhỏ của những nghệ sĩ nhiếp ảnh cao tuổi vào năm 2000, đến nay đã trở thành sự kiện văn hóa thường niên quan trọng của Thủ đô. Quy mô và chất lượng của Triển lãm ngày càng được nâng cao, thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng và nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Sôi nổi, hấp dẫn Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024

Sôi nổi, hấp dẫn Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 21/9 (tức 19/8 âm lịch), tại sân vận động Trung tâm quận Đồ Sơn diễn ra Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024. Tham dự Lễ hội có ông Lê Khắc Nam - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hải Phòng; ông Lê Thanh Liêm - Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương trong, ngoài thành phố cùng hàng vạn người dân quận Đồ Sơn và du khách muôn phương.
Triển lãm 3D đưa lịch sử Hà Nội vào không gian ảo

Triển lãm 3D đưa lịch sử Hà Nội vào không gian ảo

(LĐTĐ) Chiều 20/9, tại Nhà khách Chính phủ (số 2 Lê Thạch, Hà Nội), Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước - Bộ Nội vụ khai mạc Triển lãm 3D trực tuyến “Hỡi đồng bào Thủ đô”.
Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

(LĐTĐ) Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
Những mùa trăng thương nhớ

Những mùa trăng thương nhớ

(LĐTĐ) Tháng tám âm lịch, mùa trăng tròn đầy. Mùa Tết Trung thu với những niềm vui trẻ thơ đẹp đẽ. Có ánh trăng sóng sánh chảy xuống vườn cây, có mâm cỗ bánh trái đang chờ phá cỗ đêm rằm. Tiếng trống lân vang lên tùng tùng, những chiếc đèn ông sao lung linh lấp lánh.
"Lá lành đùm lá rách", câu chuyện đoàn kết từ vùng bão lũ

"Lá lành đùm lá rách", câu chuyện đoàn kết từ vùng bão lũ

(LĐTĐ) Giữa cơn hoạn nạn do siêu bão Yagi (bão số 3) gây ra tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam, những câu chuyện về lòng dũng cảm, sự hy sinh và tình người ấm áp đã trở thành điểm tựa tinh thần cho cả dân tộc. Chương trình "Điểm tựa Việt Nam" của Đài Truyền hình Việt Nam sẽ mang đến cho khán giả những câu chuyện cảm động này, minh chứng cho sức mạnh đoàn kết và tinh thần bất khuất của người Việt Nam.
Ứng xử có văn hóa với hàng cứu trợ

Ứng xử có văn hóa với hàng cứu trợ

(LĐTĐ) Với mỗi người dân trên dải đất hình chữ S này, tinh thần “bầu ơi thương lấy bí cùng” như đã ngấm vào máu thịt. Miền Bắc thương miền Trung ruột thịt, thương miền Nam “đi trước về sau”. “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, nghe tin miền Bắc lũ lụt, người miền Trung thức trắng đêm gói hàng ngàn chiếc bánh chưng, cơm nắm muối vừng gửi ra cho đồng bào miền Bắc chống đói. Từng đoàn xe nối đuôi nhau chở hàng trăm tấn gạo là tình cảm của phương Nam hướng về phương Bắc. Đó là sự tương thân tương ái, là bản chất của dân mình.
Đường tình

Đường tình

(LĐTĐ) Không có những vạt hoa nở vàng, đỏ hai bên vệ đường. Không có hàng cây đều tăm tắp xanh mướt và lãng mạn. Chỉ có ánh đèn đường rọi hiu hắt lúc có, lúc không và hàng lan can sắt với những mắt phản quang lạnh lẽo. Vậy mà con đường ấy giờ đây lại trở nên rất Tình: Tình người, Tình nghĩa, Tình đồng bào, Tình đồng chí, Tình quân dân cứ mặn nồng, ấm áp đến thiết tha…
Hà Nội: Chương trình Trung thu tại phố cổ và Hoàng thành Thăng Long tạm hoãn

Hà Nội: Chương trình Trung thu tại phố cổ và Hoàng thành Thăng Long tạm hoãn

(LĐTĐ) Quyết định này được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho các em nhỏ, người dân và du khách trước tình hình thời tiết bất lợi do ảnh hưởng của bão lũ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo: Tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo: Tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch

(LĐTĐ) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có văn bản về việc hoãn nhiều hoạt động quan trọng để tập trung nguồn lực vào công tác phòng, chống lụt bão. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh tình hình thời tiết diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước.
Xem thêm
Phiên bản di động