Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Phòng bệnh viêm não Nhật Bản là giải pháp tối ưu

Tại các cơ sở khám chữa bệnh số lượng bệnh nhi bị viêm não Nhật Bản đến khám và điều trị đang gia tăng. Đáng lo ngại hầu hết bệnh nhi đến khám trong tình trạng bệnh đã nặng khó tránh di chứng. 
4 bệnh nhi viêm não Nhật Bản nguy kịch
Nhận diện sớm bệnh viêm màng não và viêm não
Nắng nóng bất thường: Dễ nhầm lẫn viêm não với các bệnh khác

Cần sớm phát hiện bệnh

Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 136 trường hợp mắc viêm não vi-rút, trong đó có 5 trường hợp tử vong. Tại Bệnh viện Nhi trung ương, theo ThS.BS. Nguyễn Văn Lâm – trưởng khoa Truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay khoa tiếp nhận và điều trị 40 ca viêm não Nhật Bản. Hiện tại trong khoa, đang điều trị cho 16 trường hợp. Cháu ít tuổi nhất 6 tháng tuổi và cháu nhiều tuổi nhất 14 tuổi. Các bệnh nhi đa phần đến bệnh viện trong tình trạng bệnh nặng. So với mọi năm tình trạng trẻ bị viêm não Nhật Bản có chiều hướng tăng và bệnh nặng hơn.

Phòng bệnh viêm não Nhật Bản là giải pháp tối ưu
Bệnh nhi bị viêm não Nhật Bản đang được điều trị tại bệnh viện

Như trường hợp của bé Phạm Thị Khánh Ngân 12 tháng tuổi, ở Yên Thụy, Hải Phòng. Cháu Ngân đã điều trị tại Bệnh viên Nhi trung ương được 10 ngày, và vẫn đang phải điều trị tích cực. Hay trường hợp của cháu Nguyễn Văn Vinh, 8 tuổi, ở Phú Thọ. Biểu hiện ban đầu của cháu sốt cao, đau đầu, ăn vào là nôn, tuy nhiên gia đình đã không đưa cháu đến viện kịp thời.Theo các bác sĩ, cháu Vinh bệnh đã nặng và sẽ phải điều trị lâu dài.

Ngoài hai trường hợp trên, những trường hợp bệnh nhi đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương đều trong tình trạng nặng. Nhiều trường hợp phải sử dụng máy thở và điều trị tích cực. Theo Th.S - BS Đỗ Thiện Hải - Phó trưởng khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Nhi trung ương, sở dĩ có những trường hợp bị mắc nặng là do phụ huynh nhầm tưởng bệnh viêm não Nhật Bản với các bệnh khác. Khi có biểu hiện cảm, sốt virus thì các gia đình cần đưa con đi khám để được chẩn đoán sớm, tránh trường hợp trẻ khi nhập viện đã bị rối loạn tri giác. Nhiều trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

Và tiêm chủng đầy đủ

Theo Th.S - BS Đỗ Thiện Hải - Phó Trưởng khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Nhi Trung ương, sở dĩ có những trường hợp bị mắc nặng là do phụ huynh nhầm tưởng bệnh viêm não Nhật Bản với các bệnh khác. Khi có biểu hiện cảm, sốt virus thì các gia đình cần đưa con đi khám để được chuẩn đoán sớm, sẽ tránh trường hợp trẻ khi nhập viện đã bị rối loạn tri giác. Nhiều trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

Theo tìm hiểu của phóng viên, đa phần bệnh nhi bị viêm não Nhật Bản nhập viện tại Bệnh viện Nhi trung ương đều chưa được tiêm vacxin phòng bệnh hoặc có tiêm nhưng chưa đủ mũi. Như trường hợp bé Ngân, 12 tháng tuổi chưa được tiêm vacxin, còn trường của cháu Vinh, 8 tuổi đã được tiêm ba mũi theo chương trình tiêm chủng mở rộng nhưng các mũi nhắc lại thì chưa được tiêm.

Bác sĩ Lâm cho biết: “Hiện nay chưa có thuốc chữa viêm não Nhật Bản, đối phó với vi rút gây bệnh viêm não Nhật Bản thì tiêm vắc xin phòng bệnh được coi là biện pháp an toàn. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêm 1 mũi vắc xin thì không có hiệu lực bảo vệ, nếu tiêm đủ 2 mũi vắc xin hiệu lực bảo vệ đạt trên 80%, tiêm đủ 3 mũi vắc xin hiệu lực bảo vệ đạt 90-95% trong khoảng 3 năm, do đó trẻ cần tiêm chủng với 3 liều cơ bản. Mũi 1: lúc trẻ được 1 tuổi; Mũi 2: sau mũi 1 từ 1 đến 2 tuần; Mũi 3: cách mũi 2 là 1 năm. Sau đó cứ 3-4 năm tiêm nhắc lại một lần cho đến khi trẻ qua 15 tuổi.

Cũng theo bác sĩ bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh nhiễm trùng thần kinh cấp tính, xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 15 tuổi, đặc biệt nhóm nguy cơ cao nhất là trẻ em ở lứa tuổi 2-6 (chiếm 75% tổng số trẻ mắc bệnh). Biểu hiện lâm sàng là nhiễm trùng và rối loạn thần kinh ở nhiều mức độ khác nhau, đáng ngại hơn cả là bệnh thường để lại di chứng và tỷ lệ tử vong cao như: điếc, mù, động kinh, yếu liệt tay chân…

Đối với các trường hợp đang điều trị viêm não Nhật Bản tại khoa, bác sĩ Đỗ Thiện Hải cho hay: “Nguyên tắc buộc phải tuân thủ là tất cả các bệnh nhân viêm não Nhật Bản đều phải được điều trị tại bệnh viện. Trong khi chờ đợi, trẻ sốt cao phải được uống thuốc hạ sốt như Paracetamon, liều 15mg/kg cân nặng/lần, tối đa uống 4 lần/ngày. Có thể phối hợp chườm khăn mát ở trán và bẹn, chú ý tuyệt đối không chườm đá lạnh. Do đó, khi trẻ có các biểu hiện sốt cao, nhức đầu, nôn ói hoặc co giật… thì cha mẹ nên đưa ngay trẻ tới bệnh viện. Việc đưa trẻ tới bệnh viện và được xử lý kịp thời sẽ giảm thiểu tối đa các di chứng của bệnh viêm não Nhật Bản. Vì vậy, việc phòng bệnh sẽ là giải pháp tối ưu”.

Trang Thu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

(LĐTĐ) Do lũ sông Hồng lên cao, để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, đến thời điểm này, các hộ dân sinh sống tại khu vực nguy hiểm trên địa bàn quận Long Biên đã được di dời đến nơi an toàn.
Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, 4 phường ngoài đê trên địa bàn quận Tây Hồ gồm: Yên Phụ, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên đã chủ động rà soát, hỗ trợ di chuyển người dân và tài sản đến nơi an toàn.
LĐLĐ quận Hà Đông thăm, hỗ trợ người game bài uy tín
 bị ảnh hưởng do bão, lũ

LĐLĐ quận Hà Đông thăm, hỗ trợ người game bài uy tín bị ảnh hưởng do bão, lũ

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (9 - 10/9), Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông đã đến thăm, động viên và trao hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng do cơn bão số 3.
Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cơ sở 2 là chỗ ở tạm được quận Ba Đình bố trí để tiếp nhận người dân trên địa bàn phường Phúc Xá trong thời gian di dời tránh lụt.
Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

(LĐTĐ) Hôm nay (11/9) là ngày thứ 6 liên tiếp, vàng miếng SJC không có sự điều chỉnh về giá, duy trì ở vùng giá 80,5 triệu đồng.
Tỷ giá USD hôm nay 11/9: Đồng USD thế giới và trong nước cùng tăng

Tỷ giá USD hôm nay 11/9: Đồng USD thế giới và trong nước cùng tăng

(LĐTĐ) Sáng nay 11/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.194 - tăng 17 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) tăng 0,11%, đạt mốc 101,66.
Khuyến cáo xe dưới 10 chỗ không đi qua cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ

Khuyến cáo xe dưới 10 chỗ không đi qua cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ

(LĐTĐ) Sáng 11/9, Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an cho biết, do khu vực km191 đến km191+500 tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ ngập cả 2 chiều đường, các phương tiện nên chọn lịch trình khác để di chuyển thông thoáng hơn...

Tin khác

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Xem thêm
Phiên bản di động