Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Quy định khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi

Quản lý chặt để không phát sinh sai phạm

Từ ngày 1/1/2016, Nghị định số 123/2015/NĐ–CP của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, trong đó có quy định đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi, trẻ chưa xác định được cha mẹ và trẻ sinh ra do mang thai hộ. Đây là chính sách đúng, cần thiết, tuy nhiên, dư luận cho rằng, việc thực hiện cần chặt chẽ bởi rất dễ phát sinh sai phạm…
Chuyện những gia đình 'nhặt' được trẻ sơ sinh

Theo đó, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP quy định với trẻ bị bỏ rơi, người phát hiện trẻ bị bỏ rơi có trách nhiệm bảo vệ trẻ và thông báo ngay cho UBND hoặc công an cấp xã nơi trẻ bị bỏ rơi. Trường hợp trẻ bị bỏ rơi tại cơ sở y tế thì Thủ trưởng cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo. Ngay sau khi nhận được thông báo, Chủ tịch UBND cấp xã hoặc Trưởng công an cấp xã có trách nhiệm tổ chức lập biên bản về việc trẻ bị bỏ rơi; UBND cấp xã có trách nhiệm giao trẻ cho cá nhân hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật.

Sau khi lập biên bản, UBND cấp xã tiến hành niêm yết tại trụ sở UBND trong 7 ngày liên tục về việc trẻ bị bỏ rơi. Hết thời hạn niêm yết, nếu không có thông tin về cha, mẹ đẻ của trẻ, UBND cấp xã thông báo cho cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ để đăng ký khai sinh cho trẻ. Cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em.

Quản lý chặt để không phát sinh sai phạm
Ảnh minh họa

Theo đó, họ, chữ đệm, tên của trẻ được xác định theo quy định của pháp luật dân sự. Nếu không có cơ sở để xác định ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của trẻ thì lấy ngày, tháng phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày, tháng, năm sinh; căn cứ thể trạng của trẻ để xác định năm sinh; nơi sinh là nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi; quê quán được xác định theo nơi sinh; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ hộ tịch để trống; trong Sổ hộ tịch ghi rõ “Trẻ bị bỏ rơi”.

Về vấn đề này, theo một số người dân, cũng như luật sư, thì việc tiến hành niêm yết ở trụ sở UBND trong 7 ngày mà không tiến hành xác minh hay thông báo rộng rãi trên phương tiện truyền thông là chưa đủ. Bởi lẽ, trong trường hợp này, rất dễ xảy ra tình trạng người nào đó đi bắt cóc, mua trẻ em, sau đó báo cáo với chính quyền địa phương là “nhặt” được trẻ bị bỏ rơi. Như thế, họ có thể hợp thức hóa được giấy tờ cho đứa trẻ đó, cũng như nghiễm nhiên có con.

“Đối với những trẻ bị bỏ rơi thật thì nghị định này tạo sự thông thoáng cho cha mẹ nuôi của chúng làm khai sinh. Nhưng với trường hợp mà đứa trẻ đó không phải bị bỏ rơi mà là bị bắt cóc, mua bán thì lại khác. Với thời gian niêm yết ở trụ sở UBND xã 7 ngày mà không có thông báo rộng rãi, không nhờ công an vào điều tra xác minh hay đăng tải lên phương tiện truyền thông thì việc cha mẹ ruột của đứa trẻ muốn tìm con cũng khó” - luật sư Nguyễn Quốc Việt - giám đốc Công ty luật Khánh Việt chia sẻ.

Còn với chị Nguyễn Thị Dung (trú tại Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội) bày tỏ: “Việc dán thông báo ở trụ sở UBND xã, phường nghe có vẻ công khai, nhưng thực chất có mấy người dân đọc được thông báo này. Chẳng nhẽ, khi ai đó bị bắt cóc mất con lại phải đi khắp các xã, phường để đọc thông báo hay sao. Do đó, trong quy định này cần phải có quy định đăng ảnh, thông báo thông tin về đứa trẻ rộng rãi trên phương tiện truyền thông. Hoặc có thể, nhà nước cần lập ra một trang mạng riêng biệt để mọi người có thể vào đó tra cứu thông tin, hình ảnh của đứa trẻ bị “bỏ rơi” để người thân thực sự có thể tìm được”.

Đặc biệt, trong Nghị định 123/2015, có phần quy định khai sinh cho trẻ chưa xác định được cha, mẹ. Nếu có 1 trong 2 người đứng ra nhận thì cũng có thể đăng ký khai sinh họ, dân tộc, quê quán, quốc tịch của con được xác định theo họ, dân tộc, quê quán, quốc tịch của cha, mẹ. Đây cũng là vấn đề nan giải, bởi lẽ đây cũng là vấn đề nhạy cảm. Việc khai sinh cho đứa trẻ là cần thiết, nhưng phải tính tới việc xác định nhân thân của người đứng ra khai sinh. Bởi, nếu không làm tốt việc này, vô hình chung người đứng khai sinh có thể vi phạm vào chính sách dân số hoặc những đứa con “ngoài giá thú” được thừa nhận.

Ngô Bảo Chi

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hết mình bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân

Hết mình bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân

(LĐTĐ) Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nộ sẵn sàng ứng phó khi thiên tai xảy ra, trên tinh thần hết sức, hết mình nhằm bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân…
Quận Hai Bà Trưng: Nhanh chóng khắc phục những thiệt hại do bão số 3 gây ra

Quận Hai Bà Trưng: Nhanh chóng khắc phục những thiệt hại do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Chủ động ứng phó với các diễn biến của bão số 3, quận Hai Bà Trưng đã yêu cầu các phòng, ngành, đơn vị cùng Ủy ban nhân dân (UBND) các phường ứng phó với bão và khẩn trương khắc phục thiệt hại do bão gây ra, nhanh chóng giúp người dân ổn định cuộc sống.
Sau bão số 3, Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái

Sau bão số 3, Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái

(LĐTĐ) May mắn không có thiệt hại về người, sau cơn bão số 3 quét qua vào đêm 7/9, toàn huyện Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái. 52 hộ dân với 189 người đã được di chuyển tới nơi an toàn.
Quận Hoàng Mai: Tập trung khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra

Quận Hoàng Mai: Tập trung khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Lãnh đạo quận Hoàng Mai yêu cầu trong ngày 8/9, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo huy động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân tiếp tục khắc phục hậu quả do bão gây ra tại địa phương, cơ quan, đơn vị, khu dân cư, tổ dân phố và nhà mình để đưa quận Hoàng Mai trở lại cuộc sống bình thường trong thời gian sớm nhất.
Khẩn trương khắc phục giao thông, cấp điện, tiêu nước sau bão

Khẩn trương khắc phục giao thông, cấp điện, tiêu nước sau bão

(LĐTĐ) Tối 7/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung xử lý thông đường giao thông sau bão, khôi phục cấp điện phục vụ tiêu nước, phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Thủ đô.
Hà Nội báo động lũ trên Sông Tích

Hà Nội báo động lũ trên Sông Tích

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 8/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành lệnh báo động lũ trên địa bàn Hà Nội.
Khẩn trương đánh giá thiệt hại, khắc phục hậu quả sau bão số 3

Khẩn trương đánh giá thiệt hại, khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Đêm ngày 7/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp giao ban thứ 4 trong ngày của Sở Chỉ huy tiền phương phòng, chống bão số 3, nghe báo cáo và cho ý kiến chỉ đạo về công tác thống kê thiệt hại, triển khai biện pháp khắc phục hậu quả sau bão.

Tin khác

Khẩn trương đánh giá thiệt hại, khắc phục hậu quả sau bão số 3

Khẩn trương đánh giá thiệt hại, khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Đêm ngày 7/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp giao ban thứ 4 trong ngày của Sở Chỉ huy tiền phương phòng, chống bão số 3, nghe báo cáo và cho ý kiến chỉ đạo về công tác thống kê thiệt hại, triển khai biện pháp khắc phục hậu quả sau bão.
Bão số 3 đi qua để lại sự tan tác ở Bãi Cháy, Hạ Long

Bão số 3 đi qua để lại sự tan tác ở Bãi Cháy, Hạ Long

(LĐTĐ) Bão số 3 đã tàn phá Bãi Cháy, Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) khiến trường học bị sập tầng, nhiều nhà ở, cửa hàng bị tốc mái... để lại sự hoang tàn và mức độ thiệt hại ban đầu.
Bộ Công Thương chỉ đạo sớm cấp điện trở lại khu vực bị ảnh hưởng của bão số 3

Bộ Công Thương chỉ đạo sớm cấp điện trở lại khu vực bị ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Tối 7/9, Bộ Công Thương ngày đã có Công điện hỏa tốc số 6814/CĐ-BCT gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO), Sở Công Thương các tỉnh, thành... về việc ứng phó, khắc phục thiệt hại do bão số 3 (Yagi) để sớm cung cấp điện trở lại.
Ảnh hưởng bão số 3, Bắc Giang và Bắc Ninh mất điện trên diện rộng

Ảnh hưởng bão số 3, Bắc Giang và Bắc Ninh mất điện trên diện rộng

(LĐTĐ) Bão số 3 khiến 32 đường dây trung áp ở Bắc Giang gặp sự cố gây gián đoạn cung cấp điện cho hơn 300 nghìn khách hàng, chiếm khoảng 50% số khách hàng trên toàn tỉnh.
Bão số 3  gây thiệt hại nặng nề, đã có 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương

Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề, đã có 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương

(LĐTĐ) Thông tin về thiệt hại sơ bộ do bão số 3 (bão Yagi), Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai cho biết, đến 17 giờ chiều nay, bão số 3 đã khiến 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương. Trong số thiệt hại về người, Quảng Ninh có 3 người thiệt mạng và 58 người bị thương. Hải Dương có 1 người thiệt mạng và Hải Phòng có 20 người bị thương.
Quy định chặt chẽ, cụ thể về tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

Quy định chặt chẽ, cụ thể về tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

(LĐTĐ) Đại biểu Thạch Phước Bình đề nghị, cần cập nhật và cụ thể hóa vào dự thảo Luật Phòng không nhân dân các phân loại tàu bay không người lái, bao gồm tàu bay không người lái dân sự, tàu bay không người lái quân sự, tàu bay không người lái thương mại và giải trí.
Thanh Oai: Khoảng 3.500ha lúa đổ rạp do bão số 3

Thanh Oai: Khoảng 3.500ha lúa đổ rạp do bão số 3

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn huyện Thanh Oai mưa đã gây đổ và đổ rạp khoảng 3.500ha lúa và chưa có diện tích lúa bị ngập nước. Ngoài ra, có khoảng 5ha rau, màu bị dập nát và hư hỏng… Hiện chưa ghi nhận thiệt hại các công trình khác.
Hưng Yên: Tập trung khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra

Hưng Yên: Tập trung khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 với cường độ mạnh đã gây thiệt hại cho nhiều tỉnh, thành; trong đó có Hưng Yên. Tuy nhiên, lực lượng chức năng của tỉnh đã kịp thời ứng trực và giúp đỡ người dân khắc phục sự cố do bão gây ra.
Quận Hoàng Mai: Tiếp tục di chuyển người dân đi tránh trú bão số 3

Quận Hoàng Mai: Tiếp tục di chuyển người dân đi tránh trú bão số 3

(LĐTĐ) Hôm nay (7/9), quận Hoàng Mai đã rà soát, tuyên truyền và vận động người dân ở những khu vực có nguy cơ nhà sụp đổ trước bão số 3, di chuyển đến nơi an toàn để tránh trú.
Ưu tiên cho tăng trưởng, tập trung tạo đột phá về đầu tư công

Ưu tiên cho tăng trưởng, tập trung tạo đột phá về đầu tư công

(LĐTĐ) Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu từ nay đến cuối năm, các bộ, ngành, địa phương tập trung cho đột phá về đầu tư công, phát huy tinh thần triển khai đường dây 500 kV mạch 3; báo cáo cấp có thẩm quyền về đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, một số tuyến đường sắt đô thị của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…
Xem thêm
Phiên bản di động