Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Quản lý và phát triển bền vững hệ thống cây xanh đô thị

(LĐTĐ) Những thiệt hại mà cơn bão số 3 mang đến cho hệ thống cây xanh đô thị của Hà Nội là rất lớn, việc khắc phục và trồng mới thay thế các cây bị gãy đổ, hư hỏng là chắc chắn sẽ được làm. Tuy nhiên, công tác khắc phục, trồng mới sẽ không phát huy được hiệu quả tối đa nếu những vướng mắc chưa được giải quyết.
Bảo vệ không gian xanh đô thị Đảm bảo an toàn hệ thống cây xanh Cần có quy chuẩn về trồng, bảo vệ cây xanh đô thị

Cây xanh đô thị chịu nhiều thiệt hại

Theo ông Nguyễn Đức Hưng, Giám đốc Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội, trên các tuyến đường phố thuộc địa bàn 12 quận nội thành và 17 huyện, thị xã Sơn Tây có khoảng 194.000 cây bóng mát, 510.000 cây keo, tràm, bạch đàn trên 644 tuyến đường phố của 12 quận, 107 tuyến đường cao tốc, quốc lộ, vành đai, đường tỉnh, các đường trên địa bàn các huyện, thị xã Sơn Tây. Ngoài ra, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, hiện còn khoảng 460.900 cây tại các địa bàn còn lại do UBND cấp quận, huyện quản lý.

Quản lý và phát triển bền vững hệ thống cây xanh đô thị
Để có được mạng lưới cây xanh hoàn chỉnh phát huy được tác dụng, cần có quy hoạch tổng thể hệ thống cây xanh.

Nhìn chung, hệ thống cây xanh bóng mát tại Hà Nội hiện rất phong phú và đa dạng về chủng loài với 175 loài thuộc 55 họ thực vật. Trong đó, có những loài được coi là đặc trưng của Hà Nội với lượng cây lớn như: Xà cừ khoảng 10.400 cây; phượng vĩ khoảng 16.000 cây; bằng lăng khoảng 17.500 cây; hoa sữa khoảng 14.400 cây; muồng khoảng 12.500 cây; sấu khoảng 26.400cây; sao đen khoảng 1.800 cây… làm nên đặc trưng cho từng tuyến phố. Ngoài ra, tại địa bàn 12 quận còn có hơn 8.000 cổ thụ có độ tuổi tối thiểu 50 năm hoặc có đường kính từ 50cm trở lên tại chiều cao 1,5m của cây… Tuy nhiên, đây là những số liệu được tổng hợp trước thời điểm tháng 9/2024, bởi cơn bão số 3 đã gây nhiều thiệt hại cho hệ thống cây xanh Hà Nội.

Số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở Xây dựng Hà Nội cho thấy, tính đến 6 giờ ngày 13/9, trên địa bàn Thành phố có trên 40.000 cây đổ và cành gãy. Con số này sẽ còn tăng lên vì các quận, huyện gồm: Phú Xuyên, Mỹ Đức, Thường Tín, Long Biên, Chương Mỹ, Bắc Từ Liêm, Phúc Thọ chưa có báo cáo. Qua công tác rà soát, phân loại, lực lượng chức năng xác định có khoảng 3.082 cây có khả năng trồng lại, trong đó có hơn 100 cây quý hiếm.

Về công tác quản lý cây xanh đô thị, theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Thế Công, việc trồng cây xanh đã được UBND thành phố Hà Nội quy định tại Quyết định 34/2020/QĐ-UBND ngày 8/12/2020 về quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật duy trì công viên, cây xanh và chăn nuôi động vật trưng bày trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó yêu cầu rất kỹ về kỹ thuật.

“Thực hiện chỉ đạo của Thành phố, Sở Xây dựng Hà Nội đã yêu cầu các đơn vị chức năng chuẩn hóa số liệu thống kê thiệt hại về cây xanh, phân loại rõ những cây có thể trồng lại, cây phải mang đi ươm trồng… Từ nay đến ngày 30/9, Sở Xây dựng và các đơn vị quản lý, duy trì cây xanh sẽ thống nhất với UBND các quận, huyện, thị xã vị trí trồng lại và thay thế, bổ sung cây xanh trên vỉa hè để bảo đảm cảnh quan đô thị”, ông Nguyễn Thế Công cho biết.

Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cũng thừa nhận, có thể trong quá trình trồng cây, tại một số vị trí hay của một số chủ đầu tư là quận, huyện hoặc cá nhân, tổ chức khác chưa thực hiện đúng quy định, chưa thực hiện tháo bỏ vỏ bầu trước khi trồng. Trách nhiệm trong việc này thuộc về các chủ đầu tư. Sở Xây dựng tiếp thu ý kiến trên và sẽ đôn đốc, nhắc nhở, giám sát chủ đầu tư để không xảy ra trường hợp tương tự như phản ánh, nếu chủ đầu tư không thực hiện nghiêm thì yêu cầu trồng lại hoặc không nghiệm thu.

Cần sớm có quy chuẩn cụ thể

Theo TS.KTS Phạm Anh Tuấn, Trưởng bộ môn Kiến trúc Cảnh quan, khoa Kiến trúc và Quy hoạch, trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Chủ tịch Chi hội Kiến trúc sư cảnh quan Việt Nam, cây xanh đô thị có vai trò quan trọng trong đời sống của con người, nó không những làm đẹp Thành phố làm phong phú cuộc sống văn hóa dân cư đô thị mà còn có ý nghĩa kinh tế và tác dụng phòng hộ, điều tiết cải thiện khí hậu. Tuy nhiên, TS.KTS Phạm Anh Tuấn cũng cho rằng việc trồng cây xanh trên các tuyến đường phố tại Hà Nội chưa đảm bảo đủ tiêu chuẩn, việc này thể hiện rõ từ kích thước hố trồng, chỉ số về tiêu chuẩn đất cây xanh còn thấp lại dùng chung với hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên vỉa hè… Đây không phải là môi trường sống lý tưởng cho cây xanh.

“Cây đô thị sau khi được trồng chỉ phát triển bộ rễ luẩn quẩn trong không gian chật hẹp của hố trồng, chưa kể bộ rễ còn bị “xâm hại” khi thi công vỉa hè cùng hệ thống công trình ngầm”, TS.KTS Phạm Anh Tuấn nhấn mạnh.

Đáng nói hơn, đến thời điểm hiện tại, thành phố Hà Nội vẫn chưa có danh sách chính thức quy định về các loại cây bóng mát trồng, hạn chế trồng và cấm trồng trong khu đô thị. Điều này đã khiến công tác quản lý gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiểm soát hoạt động trồng, thiếu cơ sở cho việc xử lý các trường hợp vi phạm trong công tác trồng cây đô thị.

Rõ ràng, từ kinh nghiệm của nhiều đô thị lớn trên Thế giới, để có được mạng lưới cây xanh hoàn chỉnh phát huy được tác dụng, các đơn vị chức năng cần quy hoạch tổng thể hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phố cũng như các quy định về quản lý cây xanh đô thị, danh mục cây khuyến khích trồng, cây hạn chế trồng và cây cấm trồng trong đô thị để làm cơ sở phục vụ công tác quản lý, phát triển hệ thống cây xanh một cách bền vững.

Anh Tuấn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Sân chơi sôi động và ý nghĩa của Cụm thi đua số 2

Sân chơi sôi động và ý nghĩa của Cụm thi đua số 2

(LĐTĐ) Trong không khí chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024) và 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Cụm thi đua số 2 Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội đã tổ chức thành công Hội thi “Công đoàn Hà Nội - Hành trình xây dựng và phát triển”. Sự kiện thu hút sự tham gia nhiệt tình của các đội thi đến từ Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) các quận Thanh Xuân, Hà Đông, Cầu Giấy, Tây Hồ, Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm, tạo nên một sân chơi trí tuệ và nghệ thuật đầy màu sắc.
Công đoàn Hà Tĩnh: Chuyển biến mạnh mẽ trong thực hiện Nghị quyết 02-NQ/TW

Công đoàn Hà Tĩnh: Chuyển biến mạnh mẽ trong thực hiện Nghị quyết 02-NQ/TW

(LĐTĐ) Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 12/6/2021 của Bộ Chính trị về “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới” (Nghị quyết 02) đã tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng tổ chức và triển khai các hoạt động của các cấp Công đoàn Hà Tĩnh. Đây là một bước ngoặt quan trọng, tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các cấp công đoàn toàn tỉnh.
Giải pháp để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững

Giải pháp để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững

(LĐTĐ) Những ngày này, Hà Nội đang hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhìn lại quá trình phát triển kinh tế của Thủ đô có thể thấy nhiều khó khăn, thách thức đã vượt qua, từ đó đạt được những bước tiến vững chắc. Tuy nhiên, để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững, tiếp tục duy trì ở vị trí cực tăng trưởng phía Bắc của cả nước thì cần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn.
Kiện toàn, bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành LĐLĐ huyện Đan Phượng

Kiện toàn, bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành LĐLĐ huyện Đan Phượng

(LĐTĐ) Mới đây, Ban Thường vụ Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) huyện Đan Phượng đã tổ chức Hội nghị kiện toàn, bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành LĐLĐ huyện khóa XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028; sơ kết hoạt động công đoàn 9 tháng đầu năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác 3 tháng cuối năm 2024.
Tự hào về giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn

Tự hào về giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn

(LĐTĐ) Theo dõi Tọa đàm trực tuyến nhân chứng lịch sử “Giai cấp Công nhân - Tổ chức Công đoàn Thủ đô: Tự hào quá khứ, xây dựng tương lai” do Báo game bài uy tín Thủ đô tổ chức sáng nay (26/9), nhiều đoàn viên, công nhân, viên chức, game bài uy tín (CNVCLĐ) bày tỏ niềm tự hào về giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Thủ đô; đồng thời khẳng định bản thân sẽ nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, góp phần viết tiếp trang sử vàng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn.
Bàn giao 30 trung tâm y tế về ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã quản lý

Bàn giao 30 trung tâm y tế về ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã quản lý

(LĐTĐ) Ngày 26/9, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị bàn giao 30 trung tâm y tế (TTYT) thuộc Sở Y tế về UBND các quận, huyện, thị xã quản lý.
Nhiều hoạt động đặc sắc tại Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024

(LĐTĐ) Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình” sẽ diễn ra từ ngày 27 - 29/9, với sự tham gia của hơn 30 nhà xuất bản, doanh nghiệp phát hành sách trong cả nước mang lại không gian văn hóa đọc và nhiều chương trình giao lưu, trải nghiệm sách hấp dẫn.

Tin khác

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 26/9/2024: Nắng nhẹ, trời mát mẻ

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 26/9/2024: Nắng nhẹ, trời mát mẻ

(LĐTĐ) Dự báo ngày 26/9, khu vực Hà Nội nhiều mây, không mưa, trưa chiều giảm mây, trời nắng.
Dự báo thời tiết ngày 25/9: Hà Nội ngày nắng, gió nhẹ

Dự báo thời tiết ngày 25/9: Hà Nội ngày nắng, gió nhẹ

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội ngày 25/9, ngày nắng, trời nhiều mây, đêm không mưa, gió nhẹ.
Thành phố Hồ Chí Minh: Thu hơn 5.000 tỷ đồng từ tiền sử dụng đất

Thành phố Hồ Chí Minh: Thu hơn 5.000 tỷ đồng từ tiền sử dụng đất

(LĐTĐ) Chỉ tính riêng tiền sử dụng đất, trong 8 tháng đầu năm 2024, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã thu về 5.120,5 tỷ đồng; chưa kể hàng chục nghìn tỷ đồng tiền thuê đất, thuê mặt nước và nghĩa vụ tài chính về đất mà các dự án sẽ phải đóng trong năm 2024.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9: Trưa chiều giảm mây, trời nắng

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9: Trưa chiều giảm mây, trời nắng

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9 trời nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 23/9: Sáng sớm có lúc có mưa, sau không mưa

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 23/9: Sáng sớm có lúc có mưa, sau không mưa

(LĐTĐ) Dự báo ngày 23/9, khu vực Hà Nội trời nhiều mây, sáng sớm có lúc có mưa, sau không mưa.
Thủy điện Hòa Bình mở 3 cửa xả đáy, mực nước các sông Hà Nội lên nhanh

Thủy điện Hòa Bình mở 3 cửa xả đáy, mực nước các sông Hà Nội lên nhanh

(LĐTĐ) Miền Bắc mưa lớn, hồ thủy điện Hòa Bình mở 3 cửa xả đáy. Mực nước sông Hà Nội lên nhanh, ngập lụt ở ngoại thành trong nhiều ngày tới.
Ảnh hưởng của không khí lạnh, thời tiết Hà Nội mát mẻ tuy có mưa

Ảnh hưởng của không khí lạnh, thời tiết Hà Nội mát mẻ tuy có mưa

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (22/9), không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi ở phía Đông Bắc Bộ. Trong đợt không khí lạnh này nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ và Thanh Hoá phổ biến từ 20-23 độ C, vùng núi có nơi dưới 19 độ C.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/9: Mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/9: Mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to

(LĐTĐ) Dự báo ngày 22/9 khu vực Hà Nội nhiều mây, có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và rải rác có dông.
Từ đêm nay (21/9), miền Bắc đón không khí lạnh đầu mùa

Từ đêm nay (21/9), miền Bắc đón không khí lạnh đầu mùa

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, khoảng đêm nay 21/9 và sáng sớm 22/9, bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến khu vực Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến hầu hết khu vực Tây Bắc Bộ và một số nơi ở Bắc Trung Bộ.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 21/9: Trời nhiều mây, cục bộ có nơi mưa to

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 21/9: Trời nhiều mây, cục bộ có nơi mưa to

(LĐTĐ) Dự báo ngày 21/9, khu vực Hà Nội trời nhiều mây có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to.
Xem thêm
Phiên bản di động