Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Sách giáo khoa bị sao chép: Do buông lỏng quản lý

Sách in lậu, sách giáo khoa (SGK) giả đã và đang là vấn đề nhức nhối ảnh hưởng đến vấn đề dạy và học, gây bức xúc dư luận. Nhất là mới đây, việc Cty Sách – thiết bị và xây dựng trường học Hà Nội, phát hiện và lập biên bản một cty phát hành sách in lậu các tài liệu địa lý, lịch sử… phục vụ trong việc giảng dạy cho học sinh trong năm học 2015 – 2016, đã khiến không ít phụ huynh lo ngại.
Đừng đi vào vết xe đổ khi đổi mới sách giáo khoa
Sẽ đấu giá bản quyền sách giáo khoa?

Có cầu ắt có cung

Ấn phẩm bị in lậu này là tài liệu độc quyền của Cty Sách – thiết bị và xây dựng trường học Hà Nội, về chuyên đề "Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội", dự kiến dùng cho học sinh lớp 2 của Sở GD-ĐT cho năm học 2015-2016. Theo đó, sách in lậu có rất nhiều lỗi sai sơ đẳng, không thể chấp nhận. Cụ thể ngay từ bìa lót, hai từ "học sinh" được viết thành "học sing", hình vẽ tranh minh họa mờ, chất lượng kém, giấy mỏng, in nhòe... khiến nhiều phụ huynh tỏ ra bức xúc và lo ngại trước việc sách in lậu, cung cấp kiến thức không chính xác, ảnh hướng đến chất lượng học tập của học sinh...

Sách giáo khoa bị sao chép: Do buông lỏng quản lý
Sách in lậu được bày bán tràn lan và công khai trên những con phố lớn

Trước thực trạng ấy, phóng viên báo LĐTĐ đã tiến hành khảo sát một số khu vực được cho là “thiên đường” của các ẩn phẩm in lậu trên địa bàn Hà Nội như: Đường Phạm Văn Đồng, Đinh Lễ, Nguyễn Xí, Trần Đại Nghĩa, Giải Phóng…Trên các tuyến đường này, hầu hết các cửa hàng sách đều treo biển giảm giá sách rất bắt mắt, từ 30% - 50% nhằm thu hút sự chú ý của người đi đường. Dừng chân tại cửa hàng sách M.H trên đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, chỉ cần xem lướt qua một số cuốn sách tại đây, không khó để chúng tôi nhận ra nhiều cuốn sách có cùng tên, cùng tác giả, cùng nhà xuất bản nhưng lại khác nhau về hình thức…

Khi được hỏi về sách in lậu, sách “rởm” nhiều bạn đọc không biết hoặc đã từng nghe thấy nhưng lại phớt lờ chỉ bởi giá rẻ, dễ tìm… Nguyễn Thị Yến, sinh viên năm thứ 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, đã từng được nghe nhiều về sách in lậu, sách “rởm” nhưng lại không quá chú trọng đến vấn đề đó, miễn sao sách vẫn đủ nội dung, tốt, rẻ, dễ tìm và dễ mua.

Sách giáo khoa bị sao chép: Do buông lỏng quản lý
Sách in lậu thường xuyên bán với giá rẻ hơn sách thật

Theo luật sư Đỗ Phương Thúy (Cty luật Hồng Thúy – Hải Phòng), việc in ấn, buôn bán sách lậu là vi phạm Luật Xuất bản, Luật Sở hữu trí tuệ. Hành vi này sẽ bị xử lý theo quy định tại Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, theo đó khung hình phạt tối đa khi buôn bán sách lậu (với cá nhân) là 30.000.000 đồng, còn với hành vi in lậu (với cá nhân) là 40.000.000 đồng.

Ngoài ra, chủ thể vi phạm còn có thể bị phạt tiền từ 15.000.000 đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định tại khoản 1 điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP của Chính phủ.

Chiết khấu cao tạo đất cho sách lậu

Khác với nhiều HS sinh viên, trước thực trạng sách đưa vào nhà trường bị in lậu, khiến nhiều phụ huynh, giáo viên tỏ ra lo lắng. Chị Nguyễn Thị Thanh, ở khu tập thể Học viện Tài chính năm nay có con vào lớp 1 cho hay, việc sách bị in lậu với nhiều nội dung không chính xác, nhiều lỗi chính tả…nếu được đưa vào giảng dạy sẽ ảnh hướng đến nhận thức của các con, nếu sách có nội dung sai sẽ khiến các con nhận thức sai ngay từ đầu. Chị Thanh cho rằng, cần phải có một sự kiểm duyệt chặt chẽ với các ấn phẩm sách giáo dục khi đưa vào hệ thống giảng dạy, để tránh xảy ra những điều đáng tiếc.

Trao đổi với ông Phạm Quốc Tuấn, CVP dự án tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến của Công ty Sách – thiết bị và xây dựng trường học, ông cho biết, trước vấn đề tài liệu bị in lậu, công ty ông cũng là nạn nhân và đây không phải là lần đầu tiên Công ty bị in lậu sách. Hầu hết sách bị in lậu đều là nhóm tài liệu sách địa phương, sẽ được đưa vào giảng dạy trong năm học tới và do công ty độc quyền phát hành. Tuy nhiên có điều rất buồn, đó là ngay từ khi chuẩn bị phát hành, sách lậu, sách “rởm” đã bị tuồn ra thị trường làm ảnh hưởng đến uy tín cũng như công tác phát hành của công ty.

Cũng theo ông Tuấn, hiện nay sách bị in lậu được in ấn khá tinh vi, không chỉ sao chép toàn bộ nội dung mà còn gắn cả logo, tem chống hàng giả không khác gì sách thật, nếu người đọc không chú ý thì rất khó phát hiện. Còn về sách in lậu, đó là những sản phẩm bị cắt ghép và đây là những cuốn sách vi phạm bản quyền tác giả, ảnh hưởng đến những người làm sách chân chính. Nội dung của sách thường là do những người có trình độ chuyên môn thấp làm ra, nội dung chắp vá, xuyên tạc, sai lệch, …ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.

Việc sách bị in lậu ngày một nhiều một phần là do công tác quản lý trong lĩnh vực in ấn bị buông lỏng. Mặt khác là vì lợi nhuận, chiết khấu do các công ty tư nhân đưa ra thường cao hơn gấp nhiều lần so với đơn vị được thành phố giao nhiệm vụ bảo đảm SGK đến với học sinh. Bởi thế, nhiều trường đã trực tiếp ký với các công ty tư nhân, hoặc để đơn vị phát hành trực tiếp bán SGK cho học sinh và được hưởng hoa hồng cao hơn.

Để đối phó với tình trạng trên, trước mắt Công ty đã phối hợp với Sở Giáo dục, PC46 và các cty sách trên địa bàn Hà Nội để điều tra và có hướng xử lý. Hiện tại công an đã phát hiện ra một số công ty vi phạm bản quyền và đang chờ thu thập thêm một số tài liệu để xử lý. Tuy nhiên, trước khi mọi việc được đưa ra ánh sáng, để hạn chế tình trạng sách in lậu tràn lan trên thị trường, thậm chí là xâm nhập vào trường học, không chỉ là trách nhiệm của các nhà quản lý, của Sở Giáo dục Đào tạo mà cần chung tay góp sức của cả cộng đồng.

Trần Bảo Khánh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6844/CĐ-BCT ngày 9/9/2024 về tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn trong vận hành công trình thủy điện.
Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 22/QĐ-MTTQ-BTT về việc hỗ trợ nhân dân các tỉnh, thành phố khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

(LĐTĐ) Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), hiện nhiều người dân Thủ đô quan tâm đến sự an toàn của cầu Chương Dương, đặc biệt trong thời điểm diễn biến thời tiết bão lũ phức tạp. Đáng chú ý, theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội, hiện cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực, các phương tiện có thể lưu thông bình thường.
Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

(LĐTĐ) Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản về việc phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục, giải toả cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn Thành phố.
Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend hiện diện tại Bưu điện nổi tiếng thế giới

Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend hiện diện tại Bưu điện nổi tiếng thế giới

(LĐTĐ) Tiếp nối chuỗi 10 không gian Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend liên tục khai trương, gây ấn tượng mạnh mẽ tại Trung Quốc, Mỹ trong tháng 8/2024, ngày 9/9/2024, Trung Nguyên Legend chính thức giới thiệu không gian Thế giới Cà phê Trung Nguyên Legend tại khuôn viên Bưu điện trung tâm thành phố Hồ Chí Minh – một công trình biểu tượng nổi tiếng được yêu thích.
Hà Nội kêu gọi nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Hà Nội kêu gọi nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, với tinh thần “Hà Nội vì cả nước, Hà Nội cùng cả nước”, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã có lời kêu gọi “Nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Chiều 9/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp chỉ đạo việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp.

Tin khác

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Chương trình "Vinh quang thầm lặng 2024" là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

(LĐTĐ) Đêm Gala Tôn vinh tiếng Việt 2024 với chủ đề "Lời quê hương, lời sắt son" sẽ diễn ra vào 20h10, ngày 8/9 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTV4 và VTVGo.
Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

(LĐTĐ) Hành trình đầy cảm hứng của người phụ nữ đầy nghị lực Nguyễn Thị Cẩm Nhung sẽ được chia sẻ trong chương trình "Trạm yêu thương" với chủ đề "Một hành trình mới", phát sóng vào lúc 10h00 thứ Bảy ngày 7/9/2024 trên kênh VTV1.
Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức Chương trình "Vui tết Trung thu 2024".
Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 5/9, trong nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân Thủ đô, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức họp lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo tiêu chuẩn xét tặng các danh hiệu văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục phát huy có hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở tại địa phương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký ban hành Công văn số 3732/BVHTTDL- VHCS gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các địa phương chủ động tổ chức thực hiện các nội dung về tăng cường quản lý hoạt động văn hóa cơ sở.
Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

(LĐTĐ) Từ ngày 5 - 15/9, tỉnh Cao Bằng sẽ trở thành tâm điểm của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

(LĐTĐ) Ngày 31/8, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ "Nghiên bút còn thơm", mang đến cho công chúng cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật thư pháp Việt Nam.
Triển lãm tôn vinh các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022

Triển lãm tôn vinh các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022

(LĐTĐ) Chiều 30/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh của các tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022" chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Hà Nội qua ống kính nghệ thuật: 70 năm vẻ đẹp và khát vọng

Hà Nội qua ống kính nghệ thuật: 70 năm vẻ đẹp và khát vọng

(LĐTĐ) Ngày 30/8, tại rạp Kim Đồng (Hoàn Kiếm, Hà Nội), đã diễn ra Lễ trao giải và triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội mở rộng 2024 với chủ đề "Thủ đô Hà Nội - Vị thế mới - Tầm vóc mới". Bà Vũ Thu Hà - Thành ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội dự buổi lễ.
Xem thêm
Phiên bản di động