Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

SCB được sửa đổi nội dung giấy phép thành lập và hoạt động

(LĐTĐ) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép thành lập và hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
SCB triển khai gói vay ưu đãi chỉ 8,9%/năm dành cho doanh nghiệp
SCB triển khai chương trình "Tiếp vốn kinh doanh - Vững mạnh tài chính"
Gói tài khoản thanh toán ‘không giới hạn’ dành riêng cho khách hàng doanh nghiệp tại SCB

Theo đó, NHNN chấp thuận việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Giấy phép thành lập và hoạt động số 29/GP-NHNN ngày 04/03/2020 của Thống đốc NHNN cấp cho SCB như sau:

Sửa đổi Điểm 2 Điều 1 Giấy phép thành lập và hoạt động số 29/GP-NHNN ngày 04/03/2020 của Thống đốc NHNN cấp cho SCB thành: “Địa chỉ trụ sở chính: Tầng trệt, tầng lửng, tầng 01 đến tầng 08 của Tòa nhà tại địa chỉ số 19-21-23-25 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.”

0356 scb 01
SCB được sửa đổi nội dung giấy phép thành lập và hoạt động

SCB có trách nhiệm thực hiện các quy định tại Khoản 4 Điều 29 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 (đã được sửa đổi bổ sung) và các quy định pháp luật có liên quan đối với nội dung sửa đổi trên.

Quyết định này của NHNN là một bộ phận không tách rời của Giấy phép thành lập và hoạt động số 29/GP-NHNN ngày 04/03/2020 của Thống đốc NHNN cấp cho SCB.

Tính đến hết ngày 30/06/2020, tổng tài sản của SCB đạt 598.412 tỷ đồng, tiếp tục là ngân hàng dẫn đầu về tổng tài sản trong nhóm ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh.

Năm nay, SCB đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng có chất lượng dịch vụ và quản trị trải nghiệm hàng đầu, định hướng kinh doanh gắn liền với giá trị “Ngân hàng vì cộng đồng”, phát triển văn hóa doanh nghiệp tương xứng với vị thế TOP 5 về quy mô tổng tài sản. Đồng thời SCB tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác vận hành, tác nghiệp; cũng như nâng cao công tác quản trị tài chính và kiểm soát chi phí.

PV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: Khẩn trương khôi phục lại giao thông sau bão

Hà Nội: Khẩn trương khôi phục lại giao thông sau bão

(LĐTĐ) Sau cơn bão số 3, hạ tầng giao thông Thành phố đã chịu nhiều hư hại, trước tình trạng này, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội yêu cầu khẩn trương khắc phục các hậu quả gây ảnh hưởng đến các dự án đang thi công trên địa bàn.
Khẩn trương dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả sau bão

Khẩn trương dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả sau bão

(LĐTĐ) Từ sáng sớm 8/9, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) đã huy động 100% cán bộ, công nhân và máy móc tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3.
Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung toàn bộ nhân lực để triển khai giải tỏa cây đổ, cành gãy. Trước mắt phải thực hiện ngay trên các tuyến đường, tuyến phố chính, xong trước ngày 12/9/2024.
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội huy động 579 lượt cán bộ hỗ trợ nhân dân sau mưa bão

Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội huy động 579 lượt cán bộ hỗ trợ nhân dân sau mưa bão

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, đến 17h ngày 8/9, đơn vị đã chỉ đạo 579 lượt cán bộ xuống địa bàn giúp nhân dân khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3.
Nỗ lực khắc phục, sớm ổn định đời sống nhân dân Thủ đô sau bão

Nỗ lực khắc phục, sớm ổn định đời sống nhân dân Thủ đô sau bão

(LĐTĐ) Với hơn 16.400 cây xanh đô thị bị gãy, đổ sau bão số 3, các đơn vị chức năng của thành phố Hà Nội đang nỗ lực xử lý sự cố. Mục tiêu trước mắt là ưu tiên giải tỏa các cây đổ chắn ngang đường, đảm bảo an toàn giao thông, sau đó sẽ tiếp tục triển khai công tác xử lý thu dọn cây đổ.
Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

(LĐTĐ) Đánh giá về tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày 8/9, sau khi cơn bão số 3 đi qua, theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, cơ bản các điểm bán đã mở cửa bán hàng bình thường, đảm bảo hàng hóa phục vụ người dân; chỉ còn một số điểm bán hàng bị ảnh hưởng bởi tuyến đường ngập lụt và hoặc có hư hỏng về cơ sở vật chất, các điểm này sẽ hoạt động lại ngay sau khi được khắc phục.
Hoàng Mai: Tổng lực khắc phục hậu quả do mưa bão, ngày 9/9 học sinh có thể đến trường

Hoàng Mai: Tổng lực khắc phục hậu quả do mưa bão, ngày 9/9 học sinh có thể đến trường

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 (Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, cả hệ thống chính trị và nhân dân trên địa bàn quận Hoàng Mai đã nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, khẩn trương thu dọn, xử lý cây xanh bị đổ, gãy hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.

Tin khác

Doanh nghiệp sản xuất chế tạo Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác và liên kết

Doanh nghiệp sản xuất chế tạo Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác và liên kết

(LĐTĐ) Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp tiên tiến như bán dẫn, hàng không vũ trụ và ô tô điện… các doanh nghiệp sản xuất chế tạo tại Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn. Một trong những vấn đề cốt lõi mà các doanh nghiệp này đang phải đối mặt là việc chủ yếu nhận đơn hàng gia công OEM (Original Equipment Manufacturer), thiếu sự liên kết trong chuỗi cung ứng và hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh và có giá trị gia tăng cao.
Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

(LĐTĐ) Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Tại Hà Nội, phụ nữ chiếm trên 50,4% dân số, việc chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã nói chung và các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý nói riêng là điều cần thiết. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cho phụ nữ về chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể.
Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

(LĐTĐ) Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, nông nghiệp vẫn là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế. Với Hà Nội, kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

(LĐTĐ) Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đã tham gia khá sâu vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công Thương, hiện tiềm năng phát triển ngành Công nghiệp ở các địa phương là rất lớn, nhưng nhiều địa phương lại chưa chủ động trong việc xây dựng, ban hành thực thi các chính sách riêng để khai thác hết lợi thế, tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ…
EVNHANOI: Nhiều giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng

EVNHANOI: Nhiều giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng

(LĐTĐ) Với phương châm phục vụ “Lấy khách hàng làm trung tâm”, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng, rút ngắn các quy trình thực hiện, đảm bảo chất lượng giải quyết thủ tục dịch vụ điện nhanh chóng, chính xác.
Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

(LĐTĐ) Thường trực Chính phủ thống nhất giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, thực hiện trong 3 tháng.
Hà Nội: Dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

Hà Nội: Dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

(LĐTĐ) Với vị thế là Thủ đô của cả nước, Hà Nội có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia cũng như các bộ, ngành, để thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn, thành phố Hà Nội cần nhanh chóng xây dựng cơ chế riêng, đặc biệt, phải xây dựng được một chiến lược dài hạn. Bên cạnh đó, cần ưu tiên dành các nguồn lực để hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Xây dựng các gói chính sách phù hợp, khả thi với doanh nghiệp

Xây dựng các gói chính sách phù hợp, khả thi với doanh nghiệp

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BKHĐT về việc tổ chức triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm 2024; trong đó, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp.
Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

(LĐTĐ) Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Nền kinh tế đón nhận nhiều tín hiệu tích cực

Nền kinh tế đón nhận nhiều tín hiệu tích cực

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, gần 140 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong 7 tháng đầu năm nay.
Xem thêm
Phiên bản di động