Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Số báo đặc biệt xuất bản trong “Ngày Độc lập đầu tiên”

(LĐTĐ) Năm 1945, nước ta chỉ có khoảng chục tờ báo được phát hành với số lượng lớn. Với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt khi ấy, có rất ít tờ báo ra đúng “Ngày Độc lập” 2/9/1945 với nội dung đặc biệt dành cho sự kiện lịch sử này, trong số ít những tờ báo đó có tờ Đông Phát.
so bao dac biet xuat ban trong ngay doc lap dau tien Quốc khánh Việt Nam qua những cánh tem thư
so bao dac biet xuat ban trong ngay doc lap dau tien Đảm bảo để nhân dân Thủ đô đón Tết Độc lập bình yên
so bao dac biet xuat ban trong ngay doc lap dau tien Đắm say trong niềm vui Tết Độc lập - ngày hội cao nguyên Mộc Châu

Những ngày cận kề lễ Quốc khánh 2/9, hàn huyên cùng người cựu quân nhân từng tham dự “Ngày Độc lập” đầu tiên của đất nước, tôi may mắn được biết đến câu chuyện về một số báo đặc biệt xuất bản đúng vào Chủ nhật, ngày 2/9/1945. Là một hiện vật lịch sử quan trọng, nhưng câu chuyện về số báo đặc biệt này lại không được nhiều người biết đến.

so bao dac biet xuat ban trong ngay doc lap dau tien

Báo Đông Phát, số 6107, phát hành vào Chủ nhật, ngày 2/9/1945, tại Tòa báo 94, Phố Hàng Gai, Hà Nội do Ông Ngô Văn Phú làm chủ nhiệm và ông Hoàng Hữu Huy làm chủ bút. Vì chỉ còn một bản gốc được lưu trong kho lưu trữ của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, phải mất rất nhiều thời gian tôi mới có thể tiếp cận được với hiện vật lịch sử quý giá này.

Cầm trên tay tờ báo đặc biệt ấy, lòng tôi không khỏi trào dâng cảm giác xúc động khó tả.Theo một số chuyên gia, thời đó, có 2 tờ báo lớn phát hành cả nước là Đông Phát và Tin Mới. Tên ban đầu của tờ Đông Phát là Đông Pháp, nhưng từ khi Nhật đảo chính Pháp ở Việt Nam, tờ báo đổi tên là Đông Phát.Từ ngày 2/9/1945, tờ Đông Phát một lần nữa lại thông báo đổi tên là Gia Bao “để biểu lộ tinh thần đoạn tuyệt triệt để những dấu vết của chế độ cũ và để kỷ niệm nền độc lập của nước Việt Nam mới”.

Sau hơn 70 năm, tờ báo đã trở thành một phần ký ức lịch sử của dân tộc, khi nhìn vào đó, người ta không chỉ biết được ngày lễ trọng đại của dân tộc đã diễn ra như thế nào, mà còn thấy được một phần diện mạo của báo chí, kể cả ngôn ngữ báo chí Việt Nam trong ngày đầu đất nước độc lập.

Số báo đặc biệt này gồm 2 trang, trang 1 là số báo xuất bản đặc biệt về Ngày Độc lập và trang 2 gồm các tin rao vặt, quảng cáo và các bài viết tiếp của trang 1. Tờ báo khổ nhỏ, được in ấn khá thô sơ, nhuốm màu thời gian trên nền giấy đen ố vàng và chữ in lito nhỏ, đã mờ.

Là “Số báo xuất bản đặc biệt về Ngày Độc lập” tờ báo đã cung cấp cho độc giả nhiều thông tin quý giá về ngày lễ lịch sử của dân tộc. Ngay ở góc trên cùng của tờ báo câu khẩu hiệu “Việt Nam độc lập muôn năm” được in đậm, to, rõ ràng, phía dưới là dòng thông báo về thời gian cũng như lời yêu cầu người dân tham gia lễ mít tinh một cách đông đủ để thể hiện tinh thần tranh đấu kiên quyết cho nền độc lập của nước nhà: “2 giờ chiều hôm nay, toàn thể dân chúng phải tới dự “Ngày Độc lập”.

“Ngày Độc lập” tại khắp các tỉnh Trung, Nam, Bắc sẽ tỏ rõ tinh thần tranh đấu của chúng ta trong sự đoàn kết, trật tự và kiên quyết”, cùng dòng chữ in đậm chạy dọc chân trang báo: “Dự cuộc biểu tình “Ngày Độc lập” là làm tròn phận sự một công dân Việt Nam”.

Sau hơn 70 năm, tờ báo đã trở thành một phần ký ức lịch sử của dân tộc, khi nhìn vào đó, người ta không chỉ biết được ngày lễ trọng đại của dân tộc đã diễn ra như thế nào, mà còn thấy được một phần diện mạo của báo chí, kể cả ngôn ngữ báo chí Việt Nam trong ngày đầu đất nước độc lập.

Số báo đặc biệt này gồm 2 trang, trang 1 là số báo xuất bản đặc biệt về Ngày Độc lập và trang 2 gồm các tin rao vặt, quảng cáo và các bài viết tiếp của trang 1. Tờ báo khổ nhỏ, được in ấn khá thô sơ, nhuốm màu thời gian trên nền giấy đen ố vàng và chữ in lito nhỏ, đã mờ. Là “Số báo xuất bản đặc biệt về Ngày Độc lập” tờ báo đã cung cấp cho độc giả nhiều thông tin quý giá về ngày lễ lịch sử của dân tộc.

Ngay ở góc trên cùng của tờ báo câu khẩu hiệu “Việt Nam độc lập muôn năm” được in đậm, to, rõ ràng, phía dưới là dòng thông báo về thời gian cũng như lời yêu cầu người dân tham gia lễ mít tinh một cách đông đủ để thể hiện tinh thần tranh đấu kiên quyết cho nền độc lập của nước nhà: “2 giờ chiều hôm nay, toàn thể dân chúng phải tới dự “Ngày Độc lập”.

“Ngày Độc lập” tại khắp các tỉnh Trung, Nam, Bắc sẽ tỏ rõ tinh thần tranh đấu của chúng ta trong sự đoàn kết, trật tự và kiên quyết”, cùng dòng chữ in đậm chạy dọc chân trang báo: “Dự cuộc biểu tình “Ngày Độc lập” là làm tròn phận sự một công dân Việt Nam”.

Cách tuyên truyền về ý nghĩa của buổi lễ mít tinh cho đồng bào cũng được viết rất giản dị, dễ hiểu: “Đồng bào nhớ rõ: Ngày mồng 2 tháng 9 dương lịch là “Ngày Độc lập”, tức là một ngày lễ, một buổi họp lớn của Chính phủ tổ chức khắp Trung, Nam, Bắc để huy động toàn dân kiên quyết cho nền độc lập nước nhà. Vậy thì, không vì một lẽ gì người công dân Việt Nam không biết nghĩ đến sự sống còn của đất nước, không vì một lẽ gì không tới dự “Ngày Độc lập” để đấu tranh lấy sự sống còn ấy – dù mới chỉ là một cuộc đấu quyết liệt bằng tinh thần”.

Không chỉ thông tin chi tiết về nội dung buổi lễ, tờ Đông Phát còn đăng bản đồ ghi rõ chỗ dành riêng cho các giới cũng như các lối vào vườn hoa Ba Đình. Thậm chí, Chính phủ Lâm thời còn thông báo rõ cả giờ thiết quân luật tại Hà Nội từ 23h đến 5h với lời nhấn mạnh “theo giờ Việt Nam độc lập”, cùng giờ làm việc tại các công sở của chính quyền mới từ ngày 3/9/1945.

Có thể thấy rõ, Ban Tổ chức đã rất chi tiết từ việc tuyên truyền để vận động người dân tham gia mít tinh, đến việc lường trước các tình huống khi người dân đi dự lễ, giới thiệu các cổng vào nơi mít tinh, tỉ mỉ từ giờ giấc đến vị trí của các thành phần tham dự, kể cả trong trường hợp người đi muộn thì xử lý thế nào.

Ngoài giá trị to lớn về việc khẳng định một cách rộng rãi nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tờ báo Đông Phát chính là tư liệu quý báu để các nhà nghiên cứu lịch sử xác minh được trình tự của “Chương trình chính thức cuộc mít tinh và biểu tình tại Hà Nội” được công khai sau nhiều lần sửa đổi.

Theo đó, Lễ mít tinh ngày 2/9/1945 được mở đầu với màn bắn súng đón Chính phủ Lâm thời, trước khi chào cờ và hát bài “Tiến quân ca”. Sau khi Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được giới thiệu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra tuyên bố về nền độc lập Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hòa, rồi Người mới đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.

Sau khi bản Tuyên ngôn Độc lập vang vọng trên Quảng trường Ba Đình, Chính phủ Lâm thời đã trịnh trọng tuyên thệ trước Quốc dân đồng bào lời “Thề Độc lập”: “Sẽ kiên quyết lãnh đạo toàn dân giữ vững nền độc lập cho Tổ quốc và thực hiện bản chương trình của Việt Minh, đặng mang lại tự do hạnh phúc cho dân tộc. Trong lúc giữ nền độc lập, chúng tôi quyết vượt mọi khó khăn, nguy hiểm, dù phải hy sinh tính mệnh cũng không từ”.

Lời thề của quốc dân cũng xuất hiện bên cạnh lời “Thề Độc lập” của Chính phủ Lâm thời, nguyện giữ quyền độc lập cho Tổ quốc.Việc sắp xếp “Lời thề độc lập” và “Lời thề quốc dân” ngay cạnh nhau giúp người đọc hình dung ra mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và bình đẳng giữa Chính phủ Lâm thời với quốc dân đồng bào ngay trong thời kỳ trứng nước như thế nào và phải chăng sự sắp xếp này còn mang dụng ý truyền đạt lại tinh thần đoàn kết, thống nhất giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân cho thế hệ sau.

“Các đoàn thể đến họp ở vườn hoa Ba Đình trước 13h, để Ban trật tự xếp chỗ. Đoàn thể nào đến sau lúc khai mạc sẽ bị giữ lại dọc đường. Dân chúng mỗi phố dự biểu tình phải xếp đặt theo thứ tự: Nhi đồng, các cụ, phụ nữ, thanh niên và bắt buộc phải có đội tự vệ đi kèm cho trật tự lúc nào cũng được hòa hảo”.

Những quy định khi đến dự ngày lễ đặc biệt này cũng thể hiện được tính kỷ luật cũng như tính chu toàn của ban tổ chức buổi lễ đối với người dân, vừa thể hiện rõ được tinh thần, quan điểm, thứ tự ưu tiên một cách rất nhân văn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Với những thông tin được cô đúc trên một tờ báo ra đời đúng vào ngày diễn ra sự kiện lịch sử, sau hơn 70 năm, chúng ta vẫn có thể nhận được từ đây những bài học quý giá của tiền nhân. Đó là bài học lấy dân làm gốc, coi trọng vai trò của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước và đánh giá cao vai trò tuyên truyền cũng như sức ảnh hưởng của báo chí đối với người dân.

Lê Thắm

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bí thư Quận ủy Hoàng Mai trực tiếp chỉ đạo công tác di dời người dân đến nơi an toàn

Bí thư Quận ủy Hoàng Mai trực tiếp chỉ đạo công tác di dời người dân đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của tình hình mưa lũ, tối 10/9, Thành ủy viên, Bí thư Quận ủy Hoàng Mai Nguyễn Xuân Linh đã trực tiếp đi chỉ đạo công tác di dời người dân ở những vùng có nguy cơ ngập lụt đến các địa điểm an toàn trên địa bàn quận.
Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Chiều ngày 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã di dời hơn 1.000 hộ dân ở vùng ảnh hưởng của ngập úng tới nơi an toàn, đồng thời yêu cầu các đơn vị, phường chủ động kịp thời chuẩn bị nhu yếu phẩm cho người dân sơ tán.
Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

(LĐTĐ) Đến 22h ngày 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá.
Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

(LĐTĐ) Chiều nay (10/9), do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên một số đoạn đê thuộc thôn Đại Áng, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nước dâng cao, có nguy cơ bị tràn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Để kịp thời ứng phó với thiên tai, các lực lượng cơ động và dân quân đã tích cực phối hợp với nhân dân địa phương dầm mưa đắp đê ngăn lũ.
Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) sau bão số 3 (Yagi), BHXH Việt Nam tiếp tục chỉ đạo cơ quan BHXH các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ sở y tế, cử cán bộ thường trực tại cơ sở khám chữa bệnh để giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc, có phương án linh hoạt để đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

(LĐTĐ) Ngày 10/9, nước sông Hồng dâng cao nhanh, gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội bị đảo lộn. Trong đêm 10/9, khi nước dâng cao hơn, nhiều người dân hối hả, tất bật sơ tán tài sản, gia súc, gia cầm tới nơi an toàn.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).

Tin khác

Bộ Y tế phát động ủng hộ người game bài uy tín
 ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3

Bộ Y tế phát động ủng hộ người game bài uy tín ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 10/9, tại Bộ Y tế, Công đoàn Bộ Y tế phối hợp Bộ Y tế đã tổ chức lễ phát động quyên góp, ủng hộ đoàn viên game bài uy tín ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3 (Yagi).
Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Để phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi các cấp Hội Nhà báo, các cơ quan báo chí ủng hộ tài chính, nhu yếu phẩm thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp hoặc hỗ trợ trực tiếp cho đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng.
Công an Hà Nội phát động ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Công an Hà Nội phát động ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Công an thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ. Đến dự buổi lễ phát động có đồng chí Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội; Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an Thành phố, chủ trì buổi lễ.
Thanh niên Nghệ An hỗ trợ người dân Hải Phòng khắc phục hậu quả sau bão số 3

Thanh niên Nghệ An hỗ trợ người dân Hải Phòng khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Tối 9/9, 100 thanh niên tình nguyện Nghệ An đã lên đường đến Hải Phòng để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả sau bão số 3.
Number 1 Soya Canxi khẳng định sức hút sau gần 3 năm ra mắt phiên bản mới

Number 1 Soya Canxi khẳng định sức hút sau gần 3 năm ra mắt phiên bản mới

(LĐTĐ) Hơn 2 thập kỷ đồng hành cùng người tiêu dùng Việt và gần 3 năm ra mắt phiên bản mới, Number 1 Soya Canxi vẫn duy trì sức hút, đặc biệt đối với khách hàng là nữ giới. Bên cạnh sự tiện lợi đáp ứng nhanh nhu cầu của người tiêu dùng, nguyên liệu và công nghệ là hai yếu tố góp phần khẳng định sự khác biệt của Soya Canxi so với các sản phẩm cùng phân khúc.
Người “thổi hồn” vào sỏi đá

Người “thổi hồn” vào sỏi đá

(LĐTĐ) “Có thể bởi mùa thu vốn yên tĩnh quá, mọi thứ như lắng lại, khiến cho ta dễ dàng nghe thấy từng nhịp đập của trái tim mình”. Đó là lời chia sẻ của họa sĩ, thầy giáo Ngô Minh Khôi trong khi anh chăm chú vào những bức tranh trên từng viên sỏi nhỏ. Trên ban công yên tĩnh, anh bắt đầu cho những viên sỏi một “sinh mệnh” mới rực rỡ và ý nghĩa hơn.
Bão lũ đi qua, tình người ở lại

Bão lũ đi qua, tình người ở lại

(LĐTĐ) Bão lũ có thể cuốn trôi tất cả của cải, vật chất, nhưng chắc chắn có một thứ mà nó không thể cuốn đi được. Càng cuốn, nó lại càng kết chặt và bùng lên mạnh mẽ. Đó là tình nghĩa đồng bào.
Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 22/QĐ-MTTQ-BTT về việc hỗ trợ nhân dân các tỉnh, thành phố khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Cứu trợ khẩn cấp các gia đình bị thiệt hại do bão số 3 tại Quảng Ninh và Hải Phòng

Cứu trợ khẩn cấp các gia đình bị thiệt hại do bão số 3 tại Quảng Ninh và Hải Phòng

(LĐTĐ) Ngày 9/9, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quyết định cứu trợ khẩn cấp bước đầu tiền và hàng trị giá hơn 720 triệu đồng trợ giúp khoảng 900 hộ gia đình bị thiệt hại nặng nề do bão số 3 tại tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng.
Cảnh báo lừa đảo trực tuyến trên mạng xã hội

Cảnh báo lừa đảo trực tuyến trên mạng xã hội

(LĐTĐ) Lừa đảo mua thú nhồi bông Labubu giả trên mạng xã hội hay lừa đảo cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn là những thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới được Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo trong thời gian gần đây.
Xem thêm
Phiên bản di động