Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh công bố 10 hoạt động, sự kiện nổi bật nhất 2021

(LĐTĐ) Sáng 26/12, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh đã chọn 10 hoạt động và sự kiện nổi bật nhất của năm 2021, trong đó có 9/10 hoạt động và sự kiện liên quan đến công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Thành phố Hồ Chí Minh không còn địa phương vùng cam, số ca nhiễm liên tục giảm Thành phố Hồ Chí Minh: Người game bài uy tín là F0 cần làm gì để nhận hỗ trợ từ Công đoàn? Thành phố Hồ Chí Minh sẽ không tổ chức bắn pháo hoa trong dịp Tết Dương lịch 2022

1. Triển khai phiên bản đầu tiên về hướng dẫn sử dụng các gói thuốc A, B và C

Ngày 9/8, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh ban hành hướng dẫn quy trình theo dõi chăm sóc F0 tại nhà, và bắt đầu cung cấp túi thuốc A-B cho các trung tâm y tế để phát tận tay cho người dân.

Đến ngày 25/8, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh nhận được các túi thuốc C từ chương trình sử dụng thuốc Molnupiravir của Bộ Y tế cho các trường hợp F0 có triệu chứng nhẹ. Từ đó đến nay, các gói thuốc A, B và C đã và đang phát huy hiệu quả, làm giảm chuyển nặng đối với F0 cách ly tại nhà.

2. Triển khai hiệu quả trạm y tế lưu động

Ngày 22/8, các trạm y tế lưu động đầu tiên do lực lượng quân y đảm trách đi vào hoạt động. Sau đó, số lượng trạm y tế lưu động tăng lên 525 trạm cũng do lực lượng quân y và nhân viên y tế thành phố Hồ Chí Minh đảm trách.

Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh công bố 10 hoạt động, sự kiện nổi bật nhất 2021
Trong năm 2021, ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều cống hiến giúp đẩy lùi dịch bệnh.

3. Triển khai hiệu quả mô hình bệnh viện dã chiến 3 tầng

Ngay sau khi tiếp nhận các Trung tâm Hồi sức Covid-19 được bàn giao lại từ các bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức và Trung ương Huế, ngành Y tế Thành phố đã triển khai mô hình “Bệnh viện dã chiến 3 tầng” ngay tại các bệnh viện dã chiến số 16 (do Bệnh viện Nhân dân Gia Định phụ trách), số 13 (do Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh phụ trách) và số 14 (do Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới phụ trách).

Các bệnh viện dã chiến 3 tầng có quy mô từ 1.500 đến 2.000 giường, có đủ cả giường ICU để hồi sức những trường hợp nặng và nguy kịch, giường oxy để điều trị những trường hợp bệnh trở nặng cần thở oxy, và cả giường thường để cách ly điều trị những trường hợp F0 không đủ điều kiện để cách ly điều trị tại nhà.

4. Huy động tổng lực và nhân sự chi viện nhân lực y tế lớn nhất trong lịch sử phát triển của ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh

Trong đợt cao điểm chống dịch Covid-19 vừa qua, ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh đã huy động tổng lực nhân viên y tế toàn ngành từ công lập đến tư nhân, kể cả cán bộ y tế đã nghỉ hưu.

Cụ thể: Huy động 1.533 đội lấy mẫu xét nghiệm, 1.109 đội tiêm vắc xin ngừa Covid-19, thành lập 32 bệnh viện dã chiến và chuyển đổi công năng 64 bệnh viện.

Ngoài ra, ngành y tế được chi viện 23.748 nhân viên y tế từ 163 đoàn công tác đến từ các bộ, ngành và các tỉnh thành trên cả nước. Ngoài ra, ngành y tế còn nhận được sự chi viện 5.656 người của lực lượng quân y đến tham gia các hoạt động chăm sóc F0 tại nhà thông qua loại hình trạm y tế lưu động.

5. Đổi mới sáng tạo trong công tác chống dịch xuất phát từ “tâm” của người thầy thuốc

10 mô hình đổi mới sáng tạo đã được ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh đúc kết sau giai đoạn chống dịch Covid-19.

Cụ thể: Chăm sóc F0 tại nhà; “Bệnh viện chị” đi hỗ trợ trực tiếp cho “bệnh viện em”; trạm y tế lưu động và tổ chăm sóc F0 dựa vào cộng đồng; bệnh viện dã chiến 3 tầng; tư vấn F0 từ xa qua tổng đài “1022”; thầy thuốc đồng hành; cải tiến xe chở khách và taxi thành xe vận chuyển người bệnh; tổ y tế từ xa; chăm sóc F0 dựa vào cộng đồng và H.O.P.E (chăm sóc trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm SARS-CoV-2).

6. Mười bài học kinh nghiệm trong công tác phòng chống dịch

Ngày 30/10, ngành y tế đã sơ kết, rút kinh nghiệm công tác phòng, chống dịch Covid-19. Mười bài học kinh nghiệm đã được đúc kết từ thực tiễn chống dịch, giúp thành phố tiếp tục phát huy và chủ động hơn trong giai đoạn chống dịch tiếp theo.

Trong đó đáng chú ý ở bài học về cách ly F0 để ngăn chặn lây lan là cần thiết, nhưng không nhất thiết phải cách ly tập trung, chỉ cách ly tập trung khi không đủ điều kiện cách ly tại nhà. Vắc xin là chiến lược lâu dài và hàng đầu trong phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo độ bao phủ vắc xin đến từng người dân.

7. Xây dựng và triển khai 6 chiến lược y tế thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong tình hình mới

Với nghị quyết số 128 của Chính phủ, thành phố đang đứng trước những thách thức lớn, đó là vừa bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của người dân, vừa khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, vừa bảo đảm an sinh xã hội, an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội.

Ngành y tế đã xây dựng và triển khai 6 chiến lược y tế thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong tình hình mới nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe người dân - một ưu tiên hàng đầu trong công tác phòng, chống dịch.

8. Triển khai chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ

Thực hiện hướng dẫn của Bộ Y tế, ngành y tế đã tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh triển khai “Chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ”.

Chiến dịch này chính thức được Ủy ban nhân dân thành phố phát động tại công văn số 4098 ngày 7/12 về tập trung bảo vệ sức khỏe cho người trên 65 tuổi và người có bệnh nền, hạn chế thấp nhất tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong do Covid-19 với 6 nhóm hoạt động chính.

9. Khởi động đề án nâng cao năng lực y tế cơ sở

Tỉ lệ nhân viên y tế tuyến xã trên vạn dân của thành phố chỉ đạt 2,31, thấp hơn rất nhiều so với cả nước và Hà Nội (tương ứng là 7,42 và 6,06), trong khi thực tiễn chống dịch Covid-19 vừa qua đã cho thấy vai trò không thể thiếu của nhân viên y tế tuyến cơ sở trong công tác chăm sóc F0 tại nhà.

Đề án nâng cao năng lực y tế cơ sở được xác định là một trong những đề án cấp bách cần được khởi động ngay từ bây giờ. Đây là một yêu cầu cấp bách xuất phát từ thực tiễn, ngành y tế mong nhận được sự đồng tình và ủng hộ của các bộ, ngành có liên quan để thành phố sớm khởi động và hiện thực hóa đề án.

10. Khởi công xây dựng 3 bệnh viện cửa ngõ

Năm 2021, thành phố Hồ Chí Minh đã khởi công xây mới 3 bệnh viện cửa ngõ: Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn, Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi và Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức. Đây là 3 trong 6 dự án trọng điểm thuộc đề án quy hoạch Ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

Đây là những dự án thuộc nhóm A, loại công trình dân dụng lĩnh vực y tế cấp 1 quy mô 1.000 giường, được đầu tư từ nguồn vốn từ ngân sách thành phố với mục tiêu xây dựng mới cơ sở y tế có quy mô hiện đại, đạt chuẩn đẳng cấp khu vực Đông Nam Á, góp phần giảm tải cho các Bệnh viện tuyến cuối và khu vực nội thành; tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn tốt hơn cho việc chăm sóc sức khỏe người dân trên địa bàn và các vùng lân cận.

Minh Tuấn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3

Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang tăng cường các biện pháp chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Đảm bảo chăm lo cho người game bài uy tín

Đảm bảo chăm lo cho người game bài uy tín

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, hoạt động chăm lo đời sống cho đoàn viên và người game bài uy tín luôn được các cấp Công đoàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội) quan tâm.
Nước sông Hồng dâng cao, Hà Nội cấm nhiều phương tiện qua cầu Chương Dương

Nước sông Hồng dâng cao, Hà Nội cấm nhiều phương tiện qua cầu Chương Dương

(LĐTĐ) Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa ra thông báo về việc hạn chế các phương tiện lưu thông trên cầu Chương Dương, một tuyến giao thông huyết mạch của Thủ đô. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh cơn bão số 3 (bão Yagi) đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực, khiến các nhà máy thủy điện phải xả lũ, dẫn đến tình trạng mực nước sông Hồng dâng cao bất thường và dòng chảy trở nên xiết hơn.
Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu truyền thống năm 2024, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày và xưởng trải nghiệm tại các điểm di sản trong khu Phố cổ Hà Nội.
Hà Nội: Phát lệnh báo động lũ trên sông Nhuệ tại địa phận các xã ven đê

Hà Nội: Phát lệnh báo động lũ trên sông Nhuệ tại địa phận các xã ven đê

(LĐTĐ) Căn cứ vào mực nước sông Nhuệ tại Đồng Quan hồi 6h30 ngày 10/9 là 4,40m (mực nước báo động 2 là 4,40m), Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội phát lệnh báo động lũ...
Người dân xã Hương Sơn hỗ trợ thuyền cho vùng lũ Thái Nguyên

Người dân xã Hương Sơn hỗ trợ thuyền cho vùng lũ Thái Nguyên

(LĐTĐ) Trong đêm 9 và rạng sáng 10/9, người dân xã Hương Sơn (huyện Mỹ Đức) đã gửi khoảng 15 thuyền chùa Hương sang Thái Nguyên để hỗ trợ nhân dân vùng lũ.

Tin khác

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

(LĐTĐ) Chiều 4/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Công văn khẩn số 1448 /KCB-NV gửi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện Nhi trung ương về việc hỗ trợ, phối hợp tìm nguyên nhân một số học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện.
Xem thêm
Phiên bản di động