Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tắc đường vì nhiều người mua ôtô cho...oách: Đang tắc ở tư duy!

Tắc đường là do giải pháp phát triển giao thông của ta chưa ổn, chưa theo kịp sự phát triển của kinh tế-xã hội.
Xử lý nghiêm người vi phạm nồng độ cồn
Cảnh sát rượt đuổi xe biển xanh vi phạm trên phố Khâm Thiên
Giao thông Việt Nam: Cứ giữ được mức ùn tắc như hiện nay cũng khó!
Phương Trang có phải là "xe vua"?
Tọa đàm báo chí với vấn đề An toàn giao thông

Giải thích về nguyên nhân gây tắc đường khủng khiếp như thời gian vừa qua trên địa bàn Thủ đô, lãnh đạo ngành GTVT Thành phố ngày 15/9 đã nói như vậy. Tư duy đơn giản của nhà quản lý khiến dư luận đã có câu trả lời vì sao đường xá lâu nay tắc vẫn hoàn tắc mà loay hoay mãi chẳng tìm được giải pháp khắc phục.

Hình ảnh khủng khiếp về giao thông ở Hà Nội.

Để chứng minh cho điều mình nói, vị lãnh đạo này dẫn chứng “Tôi biết có gia đình mua xe mấy năm mà chỉ đi có 10.000 km”. Rõ ràng là câu trước đã “đá” câu sau mất rồi. “Nhiều người mua ô tô mà không đi” liệu có phải là nguyên nhân gây tắc đường không? Mà đã không đi thì làm sao gây tắc đường được, có phải họ đem ô tô ra giữa đường để đỗ đâu mà gây tắc?

Vì sao tắc đường ngày một khủng khiếp đến như vậy? Đến một người chẳng có kiến thức gì về giao thông đô thị cũng có thể hiểu rằng giải pháp giao thông hiện nay chưa ổn, qui hoạch giao thông đô thị không theo kịp sự phát triển của kinh tế - xã hội. Rõ ràng, sự tập trung quá lớn của các cơ quan, công sở trong nội thành khiến cho mỗi ngày, vào buổi sáng thì dòng người ùn ùn kéo từ ngoại thành vào và buổi tối dòng người này lại đổ từ nội thành ra ngoại ô. Cùng với đó, hàng loạt các chung cư cao tầng mọc lên trong khi giao thông đô thị lại không “chạy” kịp.

Và ai cũng thấy là hàng loạt các hàng rào, lô cốt mọc lên như nấm sau mưa trên các con phố, choán gần hết phần đường của người tham gia giao thông khiến tình trạng ùn tắc liên tục xảy ra.

Cả Hà Nội giờ đây như một đại công trường ngổn ngang. Ngày khánh thành để các dự án giao thông lớn trên địa bàn thành phố đi vào hoạt động liên tục được dời từ hết năm này sang năm khác. Để rồi, người tham gia giao thông hàng ngày luồn lách dưới những công trình dở dang để mưu sinh, trong khi họ biết rằng, trên đầu họ lơ lửng nguy cơ, tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào trên các công trường này.

Mỗi ngày đi làm là một cực hình. Nhiều người than thở, một đoạn đường cách nay 15 năm đi xe đạp hết nửa tiếng, nay đất nước phát triển, kinh tế khá giả, đường xá tốt hơn xưa, mua được ô tô mà đi mất cả tiếng đồng hồ chưa đến nơi.

Có thể giải thích như thế này để lãnh đạo ngành GTVT thấy được không? Kinh tế phát triển thì dân mua sắm ô tô phục vụ nhu cầu đi lại của mình là điều tất yếu. Họ mua ô tô thì phải nộp các loại thuế. Khi chiếc xe lăn bánh trên đường thì họ lại phải trả biết bao nhiêu loại phí nữa. Nhà quản lý phải lấy tiền đó để mở rộng đường xá, giải quyết ách tắc giao thông chứ sao lại trách dân đầu tư mua nhiều xe riêng...cho oách!?

Tốn kém là vậy mà vẫn mang tiếng là thích oách vậy tại sao dân phải sắm ô tô cá nhân nhiều thế? Vì giao thông công cộng của ta quá kém nên người dân phải tìm cách tự xử lý vấn đề cho mình. Ai cũng biết mua một chiếc xe ô tô giá có “bèo” thì mỗi tháng cũng phải “quẳng” vào nó mấy triệu đồng, bằng nuôi một đứa trẻ con đi học là ít nhất. Vậy tại sao tốn kém mà nhiều vẫn mua? Có phải vì cho “oách” như ông PGĐ Sở GTVT Hà Nội nói không? Ở các nước phát triển, người dân chủ yếu đi bằng tàu điện ngầm, xe bus, các phương tiện giao thông công cộng khác.

Nhưng ở ta, bình thường taxi ế ẩm chạy vòng quanh tốn xăng mà không có chỗ đỗ, nhưng lúc cần chờ dài cổ cũng không gọi được xe. Chỉ vì bị tắc đường ở đâu đó, hoặc do để tránh tắc đường mà các nhà quản lý đã “cấm cửa” taxi không được đi vào một số khung giờ nhất định.

Tư duy của nhà quản lý là tìm giải pháp khắc phục và làm sao để tương lai không xảy ra tình trạng tiêu cực chứ không phải là việc đổ thừa. Dân đóng thuế để nuôi những nhà quản lý, để họ tìm ra những giải pháp phục vụ cộng đồng. Không thể bất lực trước một vấn đề gì đó thì quay lại đổ thừa cho dân một cách vô lý như vậy!

Theo Vũ Hạnh/VOV.VN

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

LĐLĐ quận Hoàng Mai thăm, tặng quà nhân dân bị ngập lụt tại Sơn Tây

LĐLĐ quận Hoàng Mai thăm, tặng quà nhân dân bị ngập lụt tại Sơn Tây

(LĐTĐ) Ngày 20/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thị xã Sơn Tây phối hợp cùng LĐLĐ quận Hoàng Mai đã tới thăm, tặng quà nhân dân bị ngập lụt do ảnh hưởng của cơn bão số 3 tại xã Xuân Sơn.
Giá vàng nhẫn xác lập kỷ lục mới ở mức trên 80 triệu đồng/lượng

Giá vàng nhẫn xác lập kỷ lục mới ở mức trên 80 triệu đồng/lượng

(LĐTĐ) Giá vàng nhẫn chiều nay (20/9) đã tăng 700 nghìn đồng mỗi lượng, lên từ 79,10 - 80,20 triệu đồng/lượng, đây là mức cao nhất từ trước đến nay.
Hà Nội: Tiếp nhận thêm hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Hà Nội: Tiếp nhận thêm hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 20/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Đầu tư khách sạn tại Đà Nẵng: Sự chuyển dịch chiến lược hướng đến khách hàng doanh nghiệp

Đầu tư khách sạn tại Đà Nẵng: Sự chuyển dịch chiến lược hướng đến khách hàng doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thành phố biển miền Trung không chỉ là một điểm đến du lịch hấp dẫn, mà còn đang trở thành một trung tâm kinh tế quan trọng, thu hút lượng lớn doanh nhân và chuyên gia tới làm việc. Điều này đã khiến các chuỗi khách sạn, đặc biệt là những chuỗi nhắm vào phân khúc khách hàng doanh nghiệp (business), bắt đầu đưa Đà Nẵng vào danh sách ưu tiên đầu tư.
SHB giảm 50% tiền lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng bão lũ

SHB giảm 50% tiền lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng bão lũ

(LĐTĐ) SHB sẽ giảm bình quân 50% lãi suất phải trả trong thời gian tháng 9 - 12/2024 cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Đồng thời, Ngân hàng cấp gói tín dụng hỗ trợ khách hàng tái thiết, hồi phục sản xuất kinh doanh sau bão, lãi suất chỉ 4,5%/năm.
Vinamilk và FPT hợp tác chiến lược nâng tầm quản trị tài chính

Vinamilk và FPT hợp tác chiến lược nâng tầm quản trị tài chính

(LĐTĐ) Vinamilk và FPT đã tổ chức thành công buổi lễ công bố vận hành chính thức hệ thống FPT CFS - Giải pháp đóng sổ và hợp nhất báo cáo tài chính toàn diện.
Đề xuất các chính sách giúp doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão Yagi

Đề xuất các chính sách giúp doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão Yagi

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, đề xuất nhiều chính sách nhằm giúp các doanh nghiệp khắc phục hậu quả của cơn bão Yagi, khôi phục sản xuất kinh doanh.

Tin khác

Tăng tiện ích từ "số hóa" thẻ vé giao thông: Đặt hành khách vào vị trí trung tâm

Tăng tiện ích từ "số hóa" thẻ vé giao thông: Đặt hành khách vào vị trí trung tâm

(LĐTĐ) Hà Nội đã khai trương thẻ vé ảo (thẻ phi vật lý) cho hệ thống vận tải hành khách công cộng và sắp tới là triển khai hình thức thẻ ảo offline dành cho khách hàng. Việc "số hóa" thẻ vé giao thông trong bối cảnh chuyển đổi số sẽ trực tiếp nâng cao quyền lợi của người tiêu dùng, giúp hành khách tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại để nhận và dán tem vé tháng.
Sập cầu Ngòi Móng trên ĐT445, tỉnh Hoà Bình

Sập cầu Ngòi Móng trên ĐT445, tỉnh Hoà Bình

(LĐTĐ) Vào 4h sáng nay, cầu Ngòi Móng trên ĐT445 tỉnh Hoà Bình đã bị sập, rất may không có thiệt hại về người.
2 xe khách va chạm trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, nhiều người thương vong

2 xe khách va chạm trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, nhiều người thương vong

(LĐTĐ) Vụ tai nạn giữa 2 xe giường nằm chở khách xảy ra rạng sáng nay tại cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết khiến 2 người chết, nhiều người bị thương.
Hà Nội: Sắp triển khai vé xe buýt ảo không cần Internet

Hà Nội: Sắp triển khai vé xe buýt ảo không cần Internet

(LĐTĐ) Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông thành phố Hà Nội thông tin, từ ngày 20/9, đơn vị sẽ triển khai thẻ vé tháng ảo offline cho hệ thống vận tải hành khách công cộng trên địa bàn Thủ đô.
Công an Hà Nội phòng chống đua xe, đảm bảo đêm Trung thu an toàn

Công an Hà Nội phòng chống đua xe, đảm bảo đêm Trung thu an toàn

(LĐTĐ) Để bảo đảm người dân Thủ đô có 1 đêm Trung thu an toàn, nhiều tổ công tác 141 - Công an thành phố Hà Nội đã được triển khai tại các tuyến, địa bàn trọng điểm. Nhiều thanh thiếu niên không đội mũ bảo hiểm, điều khiển xe không gắn biển kiểm soát, khi thấy lực lượng 141 đã quay đầu xe, chạy ngược chiều nhưng đều bị các mũi của tổ công tác "khóa chặt".
Nhanh chóng khắc phục sự cố tàu điện Cát Linh - Hà Đông hoạt động trở lại bình thường

Nhanh chóng khắc phục sự cố tàu điện Cát Linh - Hà Đông hoạt động trở lại bình thường

(LĐTĐ) Khoảng 19h ngày 17/9, đoàn tàu điện chạy từ Cát Linh về Hà Đông, khi đến ga Phùng Khoang, quận Hà Đông thì bất ngờ dừng lại. Theo tìm hiểu, tàu không thể tiếp tục khởi hành là do lỗi kỹ thuật, bởi vậy, đoạn từ Phùng Khoang đến Yên Nghĩa tạm đóng để xử lý sự cố.
Ước tính thiệt hại đường bộ do bão gây ra khoảng 2.000 tỷ đồng

Ước tính thiệt hại đường bộ do bão gây ra khoảng 2.000 tỷ đồng

(LĐTĐ) Trong những ngày qua, ngành Giao thông vận tải (GTVT) đã huy động mọi nguồn lực bảo đảm giao thông, khắc phục hậu quả của bão số 3. Đáng chú ý, ước tính thiệt hại đường bộ do bão gây ra khoảng 2.000 tỷ đồng.
“Phép thử” cho giao thông Thủ đô

“Phép thử” cho giao thông Thủ đô

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) quét qua Hà Nội, làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết cấu, hạ tầng giao thông. Minh chứng dễ thấy nhất là hàng loạt các trục giao thông xảy ra ngập úng, hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông… Cơn bão số 3 là “phép thử” với năng lực ứng phó bão của ngành Giao thông Thủ đô trong việc khắc phục và giảm thiểu thiệt hại, tránh bị động trong mọi tình huống.
Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu gặp vướng về giải phóng mặt bằng và vật liệu xây dựng

Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu gặp vướng về giải phóng mặt bằng và vật liệu xây dựng

(LĐTĐ) Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu hiện đang gặp khó và có nguy cơ chậm tiến độ do vướng công tác giải phóng mặt bằng và thiếu vật liệu xây dựng.
Ngày 16/9: Thông luồng đường thủy qua cầu Long Biên - Chương Dương

Ngày 16/9: Thông luồng đường thủy qua cầu Long Biên - Chương Dương

(LĐTĐ) Từ 11h ngày 16/9, các phương tiện tham gia giao thông đường thuỷ nội địa khu vực luồng qua khoang thông thuyền cụm cầu Long Biên - Chương Dương, có lý trình đường thủy nội địa từ Km181+000 đến Km184+500 sông Hồng, sẽ được phép lưu thông.
Xem thêm
Phiên bản di động