Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tại sao chúng ta thấy chóng mặt khi đứng lên?

Chóng mặt khi đứng dậy là hiện tượng bình thường, song nếu kéo dài có thể cảnh báo chứng hạ huyết áp tư thế đứng, dẫn đến nhiều nguy cơ sức khỏe.
tai sao chung ta thay chong mat khi dung len 10 cách chữa trị đơn giản tại nhà cho người bị chóng mặt
tai sao chung ta thay chong mat khi dung len 4 loại quả có thể tăng số lượng tiểu cầu cho người sốt xuất huyết

Vì sao lại có hiện tượng chóng mặt khi đứng dậy?

Có bao giờ bạn bị chóng mặt, đầu quay và mờ mắt khi đứng dậy khỏi chỗ ngồi hoặc bước ra khỏi giường chưa? Theo Medical Daily, trong hầu hết các trường hợp, cơn choáng váng ấy sẽ giảm dần trong một vài giây khi bạn đứng yên một chỗ. Và điều này không đáng lo ngại.

tai sao chung ta thay chong mat khi dung len

Ngoài ra, chóng mặt khi đứng có thể do nằm quá lâu hoặc thiếu nước, ví dụ như trong lúc tập thể thao hoặc mới ốm dậy. Những cơn choáng như thế thường qua đi sau vài giây và hoàn toàn bình thường.

Tiến sĩ Phillip Low- một giáo sư về thần kinh tại Bệnh viện Mayo ở Minnesota giải thích rằng: "Trái tim của chúng ta như là một máy bơm, và khi bạn đứng lên đột ngột, lượng máu đi vào tim bị giảm. Điều này có thể gây giảm huyết áp tạm thời, và phải mất một khoảng thời gian ngắn để các cơ chế điều chỉnh khởi động và phục hồi nó dần dần."

tai sao chung ta thay chong mat khi dung len
Những cơn choáng như thế thường qua đi sau vài giây và hoàn toàn bình thường. Ảnh: Internet

Trong y tế, trường hợp này được gọi là hạ huyết áp tư thế đứng. Bạn rất dễ trải nghiệm triệu chứng trên nếu bị huyết áp thấp hoặc dùng thuốc huyết áp làm giãn mạch máu. Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng tình trạng này có thể là dấu hiệu cho thấy bạn không ăn đủ thức ăn hoặc không uống đủ nước.

Bỏ qua các bữa ăn có thể dẫn đến giảm lượng đường huyết, trong khi tình trạng này có thể dẫn đến tình trạng mất nước, làm chậm lưu lượng máu. Các nguyên nhân khác bao gồm tập luyện, kiệt sức do nhiệt, mang thai, uống rượu và thiếu ngủ.

Hạ huyết áp tư thế đứng có thể nhẹ và kéo dài vài phút. Nhưng nếu tình trạng này kéo dài có thể báo hiệu nhiều vấn đề nghiêm trọng, do vậy hãy gặp bác sĩ nếu bạn thường xuyên cảm thấy đầu óc quay cuồng khi đứng lên.

Tiến sĩ Christopher Gibbons, phó giáo sư thần kinh học tại Trường Y Harvard, cho biết: "Nếu bạn vẫn còn chóng mặt khi đứng một lúc, có thể đã có vấn đề nghiêm trọng xảy ra. Điều này cho thấy huyết áp của bạn giảm và không phục hồi". Hạ huyết áp tư thế đứng phổ biến hơn với người lớn tuổi. Tiến sĩ Gibbons chia sẻ rằng: "Khoảng 5-10% người lớn tuổi phát triển tình trạng này tại một số thời điểm khi họ đã quá 60 tuổi". Hạ huyết áp tư thế đứng còn gây ngất xỉu, té ngã dẫn đến chấn thương và cảnh báo chức năng một bộ phận trong cơ thể đang trục trặc.

Và dấu hiệu khác không được bỏ qua, đó là nếu bạn cũng mất ý thức sau khi đứng lên, ngay cả khi chỉ trong vài giây. Lúc này bạn phải đi khám bác sĩ ngay, và đừng tự ý mua và uống thuốc, bởi nó có thể là rối loạn tiềm năng liên quan đến tim, hệ thần kinh, hoặc hệ nội tiết.

Nên ăn gì để giảm chóng mặt?

Dùng thực phẩm giàu vitamin C

Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Y khoa Hiroshima (Nhật Bản) cho biết, tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu vitamin C có thể điều trị bệnh Meniere (có liên quan đến chứng chóng mặt) rất hiệu quả. Một số thực phẩm dồi dào vitamin C như trái cây họ cam quýt, sơ ri, dâu tây, ớt chuông, cà chua, bông cải xanh, khoai lang, củ cải trắng, xoài, đu đủ, dứa, bắp cải, kiwi và rau lá màu xanh đậm.

tai sao chung ta thay chong mat khi dung len
Bổ sung vitamin C để giảm tình trạng chóng mặt. Ảnh: Internet

Bổ sung thêm thực phẩm chứa Vitamin B6

Vitamin B6 là dưỡng chất rất cần thiết để cơ thể tổng hợp protein và chuyển hóa tế bào máu đỏ. Bên cạnh đó, nó còn kích thích hệ thần kinh và hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả, cải thiện chứng chóng mặt và buồn nôn. Đặc biệt là chóng mặt do tác dụng phụ khi dùng thuốc uống trị bệnh.

Hãy ăn các loại thực phẩm như ngũ cốc, thịt gà, thịt heo, cá hồi, cá ngừ, bơ đậu phộng, các loại đậu, chuối, quả óc chó, cải bó xôi và quả bơ.

Gừng

Các nhà khoa học thuộc trường đại học Y tế trung tâm Maryland (Mỹ) cho biết, gừng ngoài làm gia vị còn là vị thuốc để chữa viêm khớp, đau bụng, bệnh tim và chóng mặt rất hữu hiệu. Không chỉ vậy, một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Sinh lý học (Mỹ) vào tháng 3/2003 cho biết, các nhà khoa học thuộc trường đại học Quốc gia Yang-Ming (Đài Loan) đã chứng minh rằng, gừng còn có thể khắc phục tình trạng chóng mặt và say tàu xe.

Tập thể dục thường xuyên

Vận động thường xuyên sẽ giúp dòng máu được tuần hoàn trong cơ thể liên tục. Điều đó rất có ích vì máu sẽ nhanh chóng đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể, đem các chất cần thiết đến chữa lành các vết thương, viêm nhiễm…

Bổ sung sắt cho cơ thể

Đây là điều rất cần thiết cho một cơ thể khỏe mạnh, đặc biệt với những người bị thiếu máu. Do đó hãy bổ sung sắt cho cơ thể qua thức ăn như thịt đỏ (thịt bò, dê, cừu…), hải sản (tôm, cua, cá…), trứng, rau xanh đậm (rau ngót, xà lách…), đậu nành, trái cây như dưa hấu, cam… và qua thuốc uống là việc bạn nên làm hàng ngày.

Theo N. Hà/ plo.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Đến sáng 11/9, toàn bộ hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá (quận Ba Đình) được di dời để đảm bảo an toàn đã được cấp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Huawei ra mắt điện thoại Mate XT gập 3 đầu tiên trên thế giới có giá 2.800USD

Huawei ra mắt điện thoại Mate XT gập 3 đầu tiên trên thế giới có giá 2.800USD

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Huawei đã chính thức giới thiệu chiếc điện thoại gập ba màn hình đầu tiên trên thế giới, Huawei Mate XT. Sự kiện của Huawei được tổ chức chỉ hơn 12 tiếng sau khi Apple chính thức công bố iPhone 16. Mate XT là điện thoại màn hình gập đắt nhất với giá khởi điểm là 2.800 USD.
Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

(LĐTĐ) Do lũ sông Hồng lên cao, để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, đến thời điểm này, các hộ dân sinh sống tại khu vực nguy hiểm trên địa bàn quận Long Biên đã được di dời đến nơi an toàn.
Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, 4 phường ngoài đê trên địa bàn quận Tây Hồ gồm: Yên Phụ, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên đã chủ động rà soát, hỗ trợ di chuyển người dân và tài sản đến nơi an toàn.
LĐLĐ quận Hà Đông thăm, hỗ trợ người game bài uy tín
 bị ảnh hưởng do bão, lũ

LĐLĐ quận Hà Đông thăm, hỗ trợ người game bài uy tín bị ảnh hưởng do bão, lũ

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (9 - 10/9), Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông đã đến thăm, động viên và trao hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng do cơn bão số 3.
Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

Thăm hỏi, động viên người dân tại nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cơ sở 2 là chỗ ở tạm được quận Ba Đình bố trí để tiếp nhận người dân trên địa bàn phường Phúc Xá trong thời gian di dời tránh lụt.
Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

(LĐTĐ) Hôm nay (11/9) là ngày thứ 6 liên tiếp, vàng miếng SJC không có sự điều chỉnh về giá, duy trì ở vùng giá 80,5 triệu đồng.

Tin khác

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Xem thêm
Phiên bản di động