Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tăng cường thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển

(LĐTĐ) Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 24/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới và tăng cường tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Kết nối phát triển kinh tế, vận tải biển cần được đầu tư hơn nữa Đổi mới vì một đại dương bền vững

Chỉ thị nêu rõ, tình hình quốc tế, khu vực và kinh tế - xã hội trong nước có nhiều biến động khó lường. Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tình hình Biển Đông tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung cũng như hoạt động của các ngành kinh tế biển, các địa phương có biển. Đây là nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Bên cạnh đó, tồn tại một số nguyên nhân chủ quan khiến quá trình triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW còn chậm như hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển còn thiếu và chưa đồng bộ; cơ chế điều phối liên ngành về phát triển bền vững kinh tế biển chưa được hoàn thiện, vận hành và phát huy hiệu quả; nguồn lực (con người, tài chính và khoa học - công nghệ) để hiện thực hóa các chủ trương, giải pháp và khâu đột phá nêu tại Nghị quyết số 36-NQ/TW còn hạn chế; chưa có hệ thống chỉ tiêu thống kê các ngành kinh tế biển làm cơ sở cho công tác quản lý, điều hành của Chính phủ và các bộ, ngành.

Tạo động lực thực sự cho phát triển bền vững kinh tế biển

Bối cảnh nêu trên đặt ra yêu cầu cần phải đổi mới và tăng cường tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển cần nỗ lực cao, đổi mới sáng tạo, quyết tâm lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, xử lý dứt điểm, không để kéo dài các nhiệm vụ được giao.

Trong điều kiện nguồn lực còn hạn chế, cần lựa chọn, xác định các dự án ưu tiên để tập trung đầu tư, tạo động lực thực sự cho phát triển bền vững kinh tế biển. Đẩy mạnh hơn nữa, hiệu quả hơn nữa hợp tác công - tư nhằm huy động mọi nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế biển nói chung và kết cấu hạ tầng biển và ven biển nói riêng. Rà soát chính sách hiện hành trên cơ sở yêu cầu thực tiễn để tìm ra, chỉ rõ các chính sách, quy định đang kìm hãm các nguồn lực cho phát triển bền vững kinh tế biển để kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành tháo gỡ. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện nhanh việc chuyển đổi số các ngành kinh tế biển.

Tăng cường thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển
Tăng cường thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển.

Các địa phương có biển vừa phát huy tinh thần “tự lực, tự cường” (nội lực), vừa tận dụng “ngoại lực” cho phát triển; lấy doanh nghiệp làm trung tâm, khuyến khích hình thành, phát triển các tập đoàn kinh tế lớn đầu tư trong các ngành/lĩnh vực kinh tế biển, đặc biệt là 6 ngành kinh tế biển xác định trong Nghị quyết số 36-NQ/TW, đây là những ngành kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn để làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.

Triển khai đồng bộ các giải pháp về phát triển bền vững kinh tế biển

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan liên quan tiếp tục quán triệt sâu sắc, nhận thức đầy đủ và toàn diện các nội dung, tăng cường triển khai đồng bộ các khâu đột phá, giải pháp chủ yếu về phát triển bền vững kinh tế biển được nêu tại Nghị quyết số 36-NQ/TW; đẩy mạnh việc thực hiện các nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 5 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ về Kế hoạch tổng thể và Kế hoạch 5 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW (tập trung vào 42 đề án, dự án, nhiệm vụ đến năm 2025); đồng thời, rà soát các Chương trình, Kế hoạch hành động đã ban hành đảm bảo phù hợp với tình hình mới và bám sát tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Một số nhóm nhiệm vụ các ban, bộ, ngành và địa phương cần tập trung triển khai nhằm cụ thể hóa 3 khâu đột phá xác định trong Nghị quyết số 36-NQ/TW (thể chế; khoa học - công nghệ và nhân lực; kết cấu hạ tầng), tạo chuyển biến, động lực thúc đẩy việc thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam.

Cụ thể, Ủy ban chỉ đạo quốc gia về thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tăng cường vai trò trong việc chỉ đạo thống nhất, liên ngành các nội dung liên quan đến tổ chức thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW và Nghị quyết số 26/NQ-CP nhằm khắc phục những hạn chế của quản lý đơn ngành như hiện nay; chỉ đạo ban hành quy định về cơ chế điều phối đa ngành trong phát triển bền vững kinh tế biển, quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo, trong đó quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của mỗi ngành; chỉ đạo ban hành văn bản hướng dẫn đánh giá việc thực hiện phát triển bền vững kinh tế biển làm cơ sở giám sát, đánh giá tình hình thực hiện 2 Nghị quyết; chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển thành lập và tổ chức hoạt động có hiệu quả Ban Chỉ đạo thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển tại địa phương.

Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cơ quan thường trực Ủy ban chỉ đạo quốc gia chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện nhiệm vụ lập Quy hoạch không gian biển quốc gia; Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ đảm bảo chất lượng và đúng theo tiến độ đã được phê duyệt.

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường công tác điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế biển, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hợp tác quốc tế; xây dựng, cập nhật, chuẩn hóa dữ liệu và thống nhất quản lý sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo quốc gia; tập trung xây dựng, phát triển đội tàu điều tra, khảo sát, nghiên cứu biển; nghiên cứu việc thể chế hóa công tác điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.

Nghiên cứu xây dựng và đưa vào hoạt động Quỹ thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam với sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế trong nước và các đối tác quốc tế; nghiên cứu xây dựng trình Chính phủ một số chính sách ưu đãi về phát triển bền vững kinh tế biển…

Đối với các địa phương có biển, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển tại địa phương (nếu chưa có); tăng cường cơ sở vật chất, năng lực quản lý nhà nước tổng hợp, thống nhất về biển và hải đảo cho Sở Tài nguyên và Môi trường; xây dựng và thực hiện tốt các chương trình/kế hoạch phát triển bền vững kinh tế biển của địa phương.

Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện nhiệm vụ lập quy hoạch của địa phương đảm bảo các quy hoạch được tích hợp quy hoạch vùng, quy hoạch quốc gia, trong đó trọng tâm là phát triển bền vững kinh tế biển, tăng cường liên kết vùng; tập trung, ưu tiên và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, trong đó có các nguồn lực xã hội hóa để triển khai thực hiện các chương trình, dự án, nhiệm vụ nhằm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW và Nghị quyết số 26/NQ-CP; trước mắt tập trung đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật kết nối, nâng cao hạ tầng xã hội nhằm tạo nền tảng phát triển kinh tế biển; kêu gọi, xúc tiến, thu hút đầu tư các dự án quy mô lớn, hàm lượng công nghệ cao, thân thiện với môi trường…

Phúc Chương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Để sớm khôi phục sản xuất nông nghiệp

Để sớm khôi phục sản xuất nông nghiệp

(LĐTĐ) Mưa lũ những ngày qua khiến 152ha trồng đào, quất, hoa màu tại khu vực bãi sông Hồng (thuộc địa bàn quận Tây Hồ, Hà Nội) bị ngập sâu trong nước, thiệt hại ước tính khoảng 90 tỷ đồng. Sau khi nước lũ rút, đào, quất bị chết khô, rụng lá, khiến người dân nơi đây không khỏi xót xa, điêu đứng vì phải đối diện với nguy cơ mất trắng tài sản.
“Nâng tầm” nông sản OCOP nhờ kết hợp du lịch

“Nâng tầm” nông sản OCOP nhờ kết hợp du lịch

(LĐTĐ) Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm) gắn kết với trải nghiệm du lịch tại vườn đã mang lại hiệu quả kép cho người nông dân thành phố Hà Nội mà còn giúp “nâng tầm” giá trị các sản phẩm nông sản Thủ đô.
“Xây dựng nếp sống văn hóa công nghiệp”: Vì sự lớn mạnh công nhân Thủ đô trong kỷ nguyên số

“Xây dựng nếp sống văn hóa công nghiệp”: Vì sự lớn mạnh công nhân Thủ đô trong kỷ nguyên số

(LĐTĐ) Các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang chú trọng triển khai cuộc vận động “Xây dựng nếp sống văn hóa công nghiệp” trong công nhân, viên chức, game bài uy tín (CNVCLĐ) và phong trào xây dựng “Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” với nhiều cách làm sáng tạo, phong phú, có trọng tâm, trọng điểm. Từ đó, góp phần đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
Mỗi buổi sáng ở quê

Mỗi buổi sáng ở quê

(LĐTĐ) Buổi sáng luôn bắt đầu từ những trong trẻo, tươi mới đầy sức sống làm mỗi tâm hồn thêm rộn rã. Buổi sáng còn là không gian tĩnh lặng, vời vợi xa những ồn ào, chật chội của cuộc sống thường ngày.
Bình Dương: Kinh tế - xã hội trong 9 tháng năm 2024 đạt 15 chỉ tiêu kế hoạch

Bình Dương: Kinh tế - xã hội trong 9 tháng năm 2024 đạt 15 chỉ tiêu kế hoạch

(LĐTĐ) Trong 9 tháng năm 2024, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực, các ngành hàng xuất khẩu chủ lực đã dần phục hồi và có đơn hàng xuất khẩu trở lại.
Chọn vé Deluxe, bay thảnh thơi cùng Vietjet với hành lý ký gửi lên đến 40 kg

Chọn vé Deluxe, bay thảnh thơi cùng Vietjet với hành lý ký gửi lên đến 40 kg

(LĐTĐ) Đón thu vàng rực rỡ khắp muôn phương, Vietjet dành tặng ưu đãi hấp dẫn, tiết kiệm đến 50% cho hành khách chọn bay vé Deluxe từ nay đến hết 20/11.
Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng

Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng

(LĐTĐ) Chính phủ quyết định bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 của Bộ Y tế số tiền 424,5 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.

Tin khác

Thủ tướng yêu cầu chủ động xử lý các tình huống xấu nhất do bão và mưa lũ

Thủ tướng yêu cầu chủ động xử lý các tình huống xấu nhất do bão và mưa lũ

(LĐTĐ) Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, có thể gây gió mạnh, sóng lớn ven biển và đất liền từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam với sức gió mạnh dần lên cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8, giật cấp 10 (89-102 km/h).
Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4, cách Đà Nẵng 210km

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4, cách Đà Nẵng 210km

(LĐTĐ) Sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 năm 2024.
Hoãn Hội chợ thương mại Festival Huế 2024

Hoãn Hội chợ thương mại Festival Huế 2024

(LĐTĐ) Do áp thấp nhiệt đới (đang mạnh lên thành bão số 4) diễn biến phức tạp, khó lường nên Ban tổ chức quyết định hoãn Hội chợ thương mại Festival Huế 2024.
Tạm dừng khai thác Cảng hàng không Đồng Hới từ 15h00 đến 22h00 ngày 19/9

Tạm dừng khai thác Cảng hàng không Đồng Hới từ 15h00 đến 22h00 ngày 19/9

(LĐTĐ) Cục HKVN vừa ban hành quyết định tạm ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay tại Cảng hàng không Đồng Hới (Quảng Bình) từ 15h00 đến 22h00 ngày 19/9.
Ảnh hưởng của mưa bão, Đà Nẵng đóng cửa bán đảo Sơn Trà

Ảnh hưởng của mưa bão, Đà Nẵng đóng cửa bán đảo Sơn Trà

(LĐTĐ) Đà Nẵng lập chốt tại tuyến đường Hoàng Sa, không cho người và phương tiện lên bán đảo Sơn Trà nhằm đảm bảo an toàn trước diễn biến phức tạp của mưa bão.
Ban Vận động cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận số tiền ủng hộ 1.432 tỷ đồng

Ban Vận động cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận số tiền ủng hộ 1.432 tỷ đồng

(LĐTĐ) Tính đến 17h00 ngày 18/9, tài khoản của Ban Vận động cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận được tổng số tiền là 1.432 tỷ đồng. Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã hỗ trợ đến các địa phương 2 đợt với tổng số tiền là 1.035 tỷ đồng.
Đồng Nai: Tiếp nhận hơn 41 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh miền Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

Đồng Nai: Tiếp nhận hơn 41 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh miền Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 18/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Đồng Nai đã tiếp nhận 41,3 tỷ đồng do 64 cá nhân, tổ chức trên địa bàn đóng góp để ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Bắc khắc phục hậu quả bão số 3.
Cấp gói tín dụng 20 tỷ đồng hỗ trợ sinh viên bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Cấp gói tín dụng 20 tỷ đồng hỗ trợ sinh viên bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Chương trình “Chia sẻ yêu thương - Cùng bạn tới trường” cấp gói tín dụng 20 tỷ đồng, lãi suất 0% cho các sinh viên có quê quán tại 17 tỉnh, thành phố phía Bắc bị ảnh hưởng do bão số 3; hỗ trợ kinh phí 300 triệu đồng để cải tạo, sửa chữa 3 điểm trường bị ảnh hưởng, hư hại sau bão.
Bão số 3 gây thiệt hại ước tính trên 50.000 tỷ đồng

Bão số 3 gây thiệt hại ước tính trên 50.000 tỷ đồng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 143 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi) để nhanh chóng ổn định tình hình nhân dân, đẩy mạnh khôi phục sản xuất kinh doanh, tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát tốt lạm phát.
Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 10, khóa XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 10, khóa XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

(LĐTĐ) Như tin đã đưa, sáng 18/9/2024, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII khai mạc tại Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu khai mạc Hội nghị. Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước.
Xem thêm
Phiên bản di động