Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tăng cường trồng cây để bảo vệ môi trường

Tiếp tục kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XIV, đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP Hà Nội đã có nhiều ý kiến tâm huyết về một số dự án luật. LĐTĐ xin trích đăng ý kiến của các ĐBQH đoàn Hà Nội tại buổi thảo luận ở tổ diễn ra mới đây về dự án Luật bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi).
tang cuong trong cay de bao ve moi truong Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
tang cuong trong cay de bao ve moi truong Phát triển kinh tế xanh

Phát biểu tại phiên thảo luận ở tổ, ĐB - Hòa Thượng Thích Bảo Nghiêm cho hay, mấy hôm nắng nóng vừa qua, chúng ta thấy nhiệt độ ngoài trời khác với nhiệt độ nơi có bóng cây như thế nào. Điều đó cho thấy tác dụng lớn của cây xanh. Giáo lý của đạo Phật nghiêm cấm việc chặt cây. Chặt cây cũng bị coi là sát sinh như giết hại con người. Lời di chúc của Đức Phật trước khi rời cõi đời này là không được chặt cây cối, phá hoại núi rừng. Cây cối cho ta sự sống, che mát cho ta nên cấm tuyệt đối việc chặt cây. Phật giáo rất yêu thiên nhiên, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.

tang cuong trong cay de bao ve moi truong
Chủ tịch HĐNDTP Nguyễn Thị Bích Ngọc tham gia điều hành tại phiên thảo luận ở tổ (ảnh Lê Hà)

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm nhấn đề xuất, tôi rất mong mọi người đều bảo vệ môi trường, trái đất, bảo vệ cho cuộc sống, bầu khí quyển bằng việc phát động trồng cây. Mỗi người trồng một cây, thì các khu đô thị, cao ốc đều phủ màu xanh của cây cối. Rừng không phải rừng đặc dụng mà rừng còn có thể trồng ngay trong các khu đô thị, khu đân cư.Thành phố chúng ta đang được dư luận quan tâm, đánh giá cao với hàng triệu cây đang phát triển xanh tốt. Chúng tôi thấy rằng không phải chỉ là rừng đặc dụng mà mỗi nhà dân, làng xóm, phố phường phải trồng thêm cây.

Để cây được bảo vệ, chăm sóc và phát triển, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm đề nghị Ban soạn thảo làm rõ trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền các cấp trong dự thảo luật. Còn ĐB Nguyễn Anh Trí cho rằng, qua nghiên cứu kỹ dự thảo luật rất đồng tình với nội dung trong dự thảo, tuy nhiên điều băn khoăn nhất khi toàn bộ dự án luật không đề cập đến suối, hồ, sông hoặc các hang động ở trong rừng. Trong khi đây là thực thể gắn bó hữu cơ với đất, với cây ở rừng. ĐB Trí nhấn mạnh: Chúng ta hoặc lãng quên hoặc đã quy định chưa hợp lý ở đâu đó, trong các bộ luật khác. Cần có quy định trong dự thảo Luật này để ngăn chặn việc gây ra ô nhiễm ở nước suối, hồ, sông trong rừng mà thực tế đã xảy ra; để không được ngăn chặn dòng chảy các con suối trong rừng khi xu hướng làm thuỷ điện nhỏ rất nhiều.

Cũng tại phiên thảo luận, ý kiến của các ĐBQH đoàn Hà Nội đã tập trung thảo luận nhiều đến cơ chế, chính sách để xã hội hóa công tác bảo vệ rừng. Một số ĐB dẫn chứng, phải mất cả mấy chục năm mới tái sinh được một cách rừng, nhưng chỉ mất vài giờ hàng mấy chục ha rừng tại huyện Sóc Sơn bị thiêu rụi. Vấn đề đặt ra phải phát triển đi liền với bảo vệ. Rừng thì mênh mông, mình lực lượng kiểm lâm không thể kiểm soát hết, do đó phải tiến tới phương án xã hội hóa việc bảo vệ rừng. Muốn vậy, Chính phủ cần có cơ chế, chính sách tài chính phù hợp để người dân trồng, chăm sóc và nuôi dưỡng rừng. Tại phiên thảo luận, một số ý kiến còn kiến nghị, Chính phủ cần tổng rà soát lại quy hoạch hệ thống thủy điện để giữ rừng, nếu không có cơ chế, chính sách để bảo vệ, phát triển rừng thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân.

Riêng Thành phố những ngày vừa qua nắng nóng diễn ra gay gắt, nhiệt độ lên cao chưa từng có trong vòng 45 năm qua và theo phân tích của các chuyên gia nếu công tác bảo vệ môi trường không được cải thiện thì thời gian tới nhiệt độ Hà Nội sẽ còn tăng cao hơn. Do đó, Thành phố cần có chính sách thỏa đáng để bảo vệ các vùng đệm rừng ở khu vực ngoại thành như Ba Vì, Sóc Sơn… cương quyết không sử dụng, khai thác một cách trái phép. Đồng thời, trong nội đô phải tiến hành trồng mới cây xanh cũng như hạn chế tối đa việc chặt, hạ cây trừ những trường hợp bất khả kháng như cây lâu năm có nguy cơ gãy, đổ hoặc làm các công trình dân sinh không thể có phương án tối ưu khác…

H.Phạm - X. Hải

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Sau vụ Mái ấm Hoa Hồng: Kiểm tra, đóng cửa nhiều cơ sở trợ giúp xã hội

Sau vụ Mái ấm Hoa Hồng: Kiểm tra, đóng cửa nhiều cơ sở trợ giúp xã hội

(LĐTĐ) Cơ quan chức năng Thành phố Hồ Chí Minh đã kiểm tra và đóng cửa nhiều cơ sở trợ giúp xã hội sau vụ bảo mẫu cơ sở Mái ấm Hoa Hồng bạo hành trẻ em.
Công an thị xã Sơn Tây di dời người dân đến nơi an toàn

Công an thị xã Sơn Tây di dời người dân đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Trong đêm 10/9 và rạng sáng ngày 11/9, Công an thị xã Sơn Tây đã huy động lực lượng, phương tiện của các đội nghiệp vụ, công an các phường, xã để tuyên truyền, vận động và hỗ trợ nhân dân ở các vùng có nguy cơ ảnh hưởng do nước lũ đang lên ở sông Tích, sông Hồng tại địa bàn phường Trung Hưng, Phú Thịnh, Lê Lợi, Viên Sơn và xã Đường Lâm di dời đến nơi an toàn.
Huyện Đan Phượng di dời 66 hộ dân tới nơi an toàn

Huyện Đan Phượng di dời 66 hộ dân tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân, tính đến sáng 11/9, huyện Đan Phượng đã tổ chức di dời 66 hộ với 261 nhân khẩu tới nơi an toàn.
Tăng cường biện pháp bảo vệ đê xung yếu tại huyện Thanh Trì

Tăng cường biện pháp bảo vệ đê xung yếu tại huyện Thanh Trì

(LĐTĐ) Sáng 11/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã xuống địa bàn, kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ tại khu vực Trạm bơm Hòa Bình (xã Đại Áng, huyện Thanh Trì) - Đây là một trong những vị trí đê xung yếu, nếu xảy ra vỡ đê sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân trong khu vực.
Đường sắt Việt Nam miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ các tỉnh bị ảnh hưởng bão số 3

Đường sắt Việt Nam miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ các tỉnh bị ảnh hưởng bão số 3

(LĐTĐ) Hiện nay, công tác cứu trợ đang diễn ra hết sức khẩn trương tại các địa phương bị ảnh hưởng. Hàng hóa cứu trợ đang được các tổ chức, cá nhân khắp cả nước tập trung chuyển đưa đến các địa chỉ cần cứu trợ.
Báo động lũ cấp 1 trên địa bàn huyện Ba Vì

Báo động lũ cấp 1 trên địa bàn huyện Ba Vì

(LĐTĐ) Sáng 11/9, mưa vẫn tiếp tục diễn ra trên diện rộng tại nhiều địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội khiến mực nước nhiều sông dâng cao. Trước diễn biến bất thường của hoàn lưu bão, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội đã ban hành Lệnh Báo động lũ mức 1 trên sông Hồng, tại địa phận huyện Ba Vì.
Nước sông Bùi lên nhanh, Chương Mỹ nhanh chóng sơ tán dân còn lại

Nước sông Bùi lên nhanh, Chương Mỹ nhanh chóng sơ tán dân còn lại

(LĐTĐ) Sáng 11/9, thông tin chúng tôi cập nhật được, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, nước dâng cao nhiều ngôi nhà ngập chìm trong nước. Lúc 10h45, 4 thôn Nhân Lý, Hạnh Bồ, Nam Hài, Hạnh Côn trên địa bàn xã, tại một số hộ dân nước dâng cao đã ngập quá mái nhà.

Tin khác

Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh: Quyết tâm không để xảy ra thiệt hại cho người dân

Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh: Quyết tâm không để xảy ra thiệt hại cho người dân

(LĐTĐ) Tại buổi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó với mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại đê sông Hồng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu phải chuẩn bị sẵn, tính toán hết tất cả phương án dự phòng về lực lượng, phương tiện ứng phó với sự cố trong trường hợp mực nước sông Hồng đạt mức báo động 3.
Chủ tịch UBND Thành phố yêu cầu trực 24/24h ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông

Chủ tịch UBND Thành phố yêu cầu trực 24/24h ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông

Trước tình trạng mực nước các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện đang ở mức cao, đêm 9/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND nhằm tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông; tăng cường công tác kiểm tra hệ thống đê điều, kịp thời phát hiện và xử lý các sự cố về đê điều ngay từ giờ đầu.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ”

Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ”

(LĐTĐ) Chiều 9/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội chủ trì họp Ban Thường vụ Thành ủy tiếp tục chỉ đạo về công tác phòng, chống lụt bão trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội yêu cầu rà soát các cầu vượt sông và cấm xe qua các cầu yếu

Hà Nội yêu cầu rà soát các cầu vượt sông và cấm xe qua các cầu yếu

(LĐTĐ) Chiều 9/9, Ban An toàn thành phố Hà Nội có văn bản yêu cầu các các sở, ngành tăng cường công tác khắc phục hậu quả mưa bão số 3. Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm trong văn bản chỉ đạo là yêu cầu các sở ngành khẩn trương rà soát các cầu vượt sông và cấm xe đi qua các cầu yếu.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung toàn bộ nhân lực để triển khai giải tỏa cây đổ, cành gãy. Trước mắt phải thực hiện ngay trên các tuyến đường, tuyến phố chính, xong trước ngày 12/9/2024.
Không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của bão số 3 mà không được giúp đỡ

Không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của bão số 3 mà không được giúp đỡ

(LĐTĐ) Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đề nghị Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp Thành phố tiếp tục nắm bắt tình hình, không để người dân nào bị đói, bị rét; không để hộ gia đình nào gặp khó khăn do ảnh hưởng của mưa bão mà không được giúp đỡ.
Hà Nội: Cam kết trong ngày 8/9 sẽ khắc phục toàn bộ sự cố về điện do ảnh hưởng của bão số 3

Hà Nội: Cam kết trong ngày 8/9 sẽ khắc phục toàn bộ sự cố về điện do ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, ứng phó với bão số 3, Thành phố đã chỉ đạo cụ thể, quyết liệt từ tối 7/9. Trong hôm nay (8/9), Hà Nội sẽ nỗ lực khôi phục giao thông. Ngành Điện cũng đã cố gắng, cam kết khắc phục toàn bộ các sự cố. Một số huyện bị gián đoạn viễn thông đến nay đã khắc phục xong.
Chủ tịch HĐND Thành phố: Cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc khắc phục hậu quả bão số 3

Chủ tịch HĐND Thành phố: Cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi thị sát nắm bắt tình hình khắc phục hậu quả cơn bão số 3 (bão Yagi) tại địa bàn quận Hoàn Kiếm và huyện Thường Tín.
Bí thư Thành ủy Hà Nội: Duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh

Bí thư Thành ủy Hà Nội: Duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh

(LĐTĐ) Nhấn mạnh không chủ quan ngay cả khi bão đã đi qua, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài yêu cầu các địa phương, đơn vị tập trung khắc phục hậu quả, hỗ trợ những địa bàn, hộ dân bị thiệt hại nặng, nhất là các gia đình, cơ sở bị đổ sập nhà ở, công trình xây dựng; duy trì lực lượng và phương tiện sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh, đặc biệt là tiêu thoát nước khi xảy ra mưa lớn.
Xem thêm
Phiên bản di động