Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Thản nhiên leo trèo, luồn lách qua dải phân cách

Mặc dù, các cơ quan chức năng đã lắp đặt dải phân cách cứng bằng bê tông, hoặc lưới sắt để phân luồng giao thông, song để sang đường cho nhanh, cho tiện, nhiều người đi bộ đã bất chấp nguy hiểm leo ngang qua dải phân cách để sang đường, dẫn đến những vụ tai nạn thương tâm.
than nhien leo treo luon lach qua dai phan cach Trồng cây hoa phượng trên dải phân cách: Vừa đẹp vừa an toàn
than nhien leo treo luon lach qua dai phan cach Hà Nội: Dỡ dải phân cách cầu Nhật Tân sau hàng loạt tai nạn

Thậm chí, ở nhiều đường phố các dải phân cách cứng bằng bê tông còn bị đẩy một khoảng nhỏ vừa cho xe máy, xe đạp luồn lách qua. Lý do được nhiều người giải thích là “nếu đi vòng đúng quy định thì xa quá”!

than nhien leo treo luon lach qua dai phan cach
Ảnh minh họa.

Đi qua đường Phạm Văn Đồng (Dịch Vọng, Cầu Giấy), chị Mai Anh (Đốc Ngữ, Ba Đình) chứng kiến rất nhiều người trèo qua dải phân cách để sang đường. Kể lại chuyện này, chị Mai Anh lo lắng: “Đường Phạm Văn Đồng có hàng trăm xe khách, xe tải chạy qua mỗi ngày. Vậy mà rất đông người, chủ yếu sinh viên, người dân tỉnh lẻ tay xách lỉnh kỉnh đồ đạc trèo qua dải phân cách để sang đường bắt xe về quê. Thậm chí, có người còn đánh rơi túi đồ ngay trước khi oto đang lao đến rất nguy hiểm. Tính mạng họ còn không biết quý trọng thì xảy ra tai nạn cũng chẳng trách được”.

Không chỉ trèo leo qua dải phân cách, người ta còn đẩy dải phân cách để len qua đi lại sang đường cho nhanh, điển hình như đoạn Cầu Giấy giao với đường Nguyễn Khang. Theo cô Nguyễn Thị Hằng ( trú tại 177 Cầu Giấy), mục đích của việc tháo dỡ những đoạn dải phân cách này của một số người là để qua lại cho thuận tiện, không phải đi đường vòng để sang đường. Tuy nhiên, đoạn đường này đang thi công tuyến đường sắt Nhổn – Ga Hà Nội nên tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn rất lớn khi các rào chắn thi công che mất tầm mắt của người đi đường.

Thực tế đã có nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy ra từ hành vi thản nhiên leo trèo, đi bộ, luồn lách qua dải phân cách không đúng quy định. Vì vậy, người dân cần nâng cao ý thức trong việc đi lại để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cũng cần tuyên truyền, giáo dục, tăng cường tuần tra, nhắc nhở, xử phạt nghiêm những người vi phạm.

Phương Bùi

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

(LĐTĐ) Chiều nay (10/9), do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên một số đoạn đê thuộc thôn Đại Áng, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nước dâng cao, có nguy cơ bị tràn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Để kịp thời ứng phó với thiên tai, các lực lượng cơ động và dân quân đã tích cực phối hợp với nhân dân địa phương dầm mưa đắp đê ngăn lũ.
Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) sau bão số 3 (Yagi), BHXH Việt Nam tiếp tục chỉ đạo cơ quan BHXH các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ sở y tế, cử cán bộ thường trực tại cơ sở khám chữa bệnh để giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc, có phương án linh hoạt để đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

(LĐTĐ) Ngày 10/9, nước sông Hồng dâng cao nhanh, gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội bị đảo lộn. Trong đêm 10/9, khi nước dâng cao hơn, nhiều người dân hối hả, tất bật sơ tán tài sản, gia súc, gia cầm tới nơi an toàn.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).
Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ban Vận động cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 1 cho 20 địa phương bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra, với tổng số tiền là 380 tỷ đồng.
Quận Tây Hồ chủ động di dời người dân đến khu vực an toàn

Quận Tây Hồ chủ động di dời người dân đến khu vực an toàn

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, quận Tây Hồ yêu cầu các phòng, ban, ngành thuộc quận căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án ứng phó với mưa lũ, trong đó đề cao việc bảo đảm an toàn cao nhất cho nhân dân với phương châm huy động nguồn lực “4 tại chỗ”.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội thị sát công tác ứng phó mưa lũ tại quận Hoàn Kiếm

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội thị sát công tác ứng phó mưa lũ tại quận Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Đi kiểm tra tình hình và chỉ đạo công tác ứng phó với mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại quận Hoàn Kiếm, chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, đây là đợt nước lũ sông Hồng lên cao nhất kể từ năm 2008. Diễn biến thời tiết cực kỳ bất thường, do vậy phải đặt ra tình huống ngập lụt cao hơn với thực tế để lên phương án di dời người dân.

Tin khác

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

(LĐTĐ) Chiều nay (10/9), do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên một số đoạn đê thuộc thôn Đại Áng, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nước dâng cao, có nguy cơ bị tràn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Để kịp thời ứng phó với thiên tai, các lực lượng cơ động và dân quân đã tích cực phối hợp với nhân dân địa phương dầm mưa đắp đê ngăn lũ.
Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

(LĐTĐ) Ngày 10/9, nước sông Hồng dâng cao nhanh, gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội bị đảo lộn. Trong đêm 10/9, khi nước dâng cao hơn, nhiều người dân hối hả, tất bật sơ tán tài sản, gia súc, gia cầm tới nơi an toàn.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).
Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ban Vận động cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 1 cho 20 địa phương bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra, với tổng số tiền là 380 tỷ đồng.
Quận Tây Hồ chủ động di dời người dân đến khu vực an toàn

Quận Tây Hồ chủ động di dời người dân đến khu vực an toàn

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, quận Tây Hồ yêu cầu các phòng, ban, ngành thuộc quận căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án ứng phó với mưa lũ, trong đó đề cao việc bảo đảm an toàn cao nhất cho nhân dân với phương châm huy động nguồn lực “4 tại chỗ”.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội thị sát công tác ứng phó mưa lũ tại quận Hoàn Kiếm

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội thị sát công tác ứng phó mưa lũ tại quận Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Đi kiểm tra tình hình và chỉ đạo công tác ứng phó với mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại quận Hoàn Kiếm, chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, đây là đợt nước lũ sông Hồng lên cao nhất kể từ năm 2008. Diễn biến thời tiết cực kỳ bất thường, do vậy phải đặt ra tình huống ngập lụt cao hơn với thực tế để lên phương án di dời người dân.
Công an quận Đống Đa: Chủ động ứng phó bão, lũ ở mức cao nhất

Công an quận Đống Đa: Chủ động ứng phó bão, lũ ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Với tinh thần chủ động phòng ngừa, ứng phó ở mức cao nhất trước diễn biến phức tạp của tình hình mưa bão, Công an quận Đống Đa (Hà Nội) đã triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, phòng, chống bão, lũ, xử lý kịp thời các tình huống phát sinh, đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản.
Trưởng ban Dân vận Thành ủy Hà Nội thị sát tình hình úng ngập tại Quốc Oai

Trưởng ban Dân vận Thành ủy Hà Nội thị sát tình hình úng ngập tại Quốc Oai

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Hà Nội Đỗ Anh Tuấn đã kiểm tra tình hình úng ngập và tặng quà các hộ dân xóm Bến Vôi, xã Cấn Hữu (huyện Quốc Oai).
Chương Mỹ: Chủ động các phương án ứng phó với nguy cơ ngập lụt do lũ rừng ngang

Chương Mỹ: Chủ động các phương án ứng phó với nguy cơ ngập lụt do lũ rừng ngang

(LĐTĐ) Trước diễn biến khó lường của thời tiết sau bão số 3 (Yagi), Chương Mỹ đã chủ động các phương án ứng phó với nguy cơ ngập lụt do lũ rừng ngang. Theo đó, huyện Chương Mỹ yêu cầu duy trì chế độ trực 24/24h tại Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện. Kịp thời cập nhật thông tin, dự báo, cảnh báo tình hình thiên tai, sự cố để nắm bắt, chỉ đạo phòng chống lũ lụt.
Kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ tại huyện Ba Vì

Kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ tại huyện Ba Vì

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ tại huyện Ba Vì.
Xem thêm
Phiên bản di động