Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hội nghị tổng kết năm 2018 của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ

Vẫn còn tình trạng “trên bảo dưới không nghe”

(LĐTĐ) Chiều 21/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã chủ trì Hội nghị tổng kết năm 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ.  
van con tinh trang tren bao duoi khong nghe Xác định cải cách hành chính là nhiệm vụ trong tâm ngay từ đầu năm
van con tinh trang tren bao duoi khong nghe Cải cách hành chính mang xuân đến mọi nhà
van con tinh trang tren bao duoi khong nghe Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong Đảng

Kết luận Hội nghị, Thủ tướng Nguyên Xuân Phúc nhìn nhận 5 điểm nổi bật về kết quả cải cách hành chính (CCHC). Đầu tiên, thể chế được cải cách, hoàn thiện thêm một bước quan trọng, nhất là thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Số văn bản nợ đọng ngày càng giảm (năm 2018 số lượng văn bản “nợ ban hành” còn 4 văn bản).

Kết quả thứ 2 là cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện tối đa cho người dân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Trong năm 2018, đã cắt giảm, đơn giản hóa đến 3.345/6.191 điều kiện kinh doanh, đạt 54,5%. Ước tính, tiết kiệm cho người dân và doanh nghiệp gần 900 tỷ đồng/năm. Cắt giảm, đơn giản hóa 30 thủ tục và 6.776/9.926 dòng hàng phải kiểm tra chuyến ngành (68,2%), tiết kiệm cho doanh nghiệp và xã hội trên 5.400 tỷ đồng/năm.

Theo Thủ tướng, hệ thống tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp và người dân trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ được thực hiện tốt hơn. Thủ tướng đánh giá cao việc phát hiện, xử lý hiện tượng “gói ghém, ẩn náu” lợi ích cục bộ của một bộ phận cán bộ, đơn vị mình vào trong thủ tục hành chính.

Thứ 3, đã tập trung triển khai cải cách, tổ chức, sắp xếp bộ máy hành chính Nhà nước và đạt kết quả quan trọng, ví dụ, giảm đầu mối trung gian, khắc phục chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm một số việc chỉ do một cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm, “để giảm tình trạng đi lại nhiều đầu mối phức tạp”.

Thứ 4, cải cách hành chính công đạt kết quả tích cực.

Thứ 5, ứng dụng công nghệ thông tin trong hành chính công được đẩy mạnh. Thủ tướng đánh giá cao một số cơ quan, trong đó có Văn phòng Chính phủ (VPCP), Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai tích cực chủ trương xây dựng Chính phủ điện tử, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước, huy động được sự vào cuộc của khu vực tư nhân và sự tham gia của các chuyên gia giàu kinh nghiệm.

Cho rằng công tác CCHC đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội trong năm qua, Thủ tướng biểu dương Bộ Nội vụ làm tốt vai trò cơ quan thường trực về CCHC, biểu dương Bộ Khoa học và Công nghệ về đổi mới sáng tạo, Bộ Y tế về giảm điều kiện kinh doanh, Bộ Tài chính về cải cách thuế, hải quan, Văn phòng Chính phủ trong tham mưu, đề xuất cải cách thủ tục hành chính, phát huy tốt vai trò Tổ công tác của Thủ tướng và Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ và một số bộ, ngành, địa phương như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công an, Bộ game bài uy tín , Thương binh và Xã hội, Bộ Xây dựng. Một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Quảng Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Lào Cai, Khánh Hòa… có chuyển biến trong nhận thức và hành động.

van con tinh trang tren bao duoi khong nghe
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị

Bên cạnh đó, Thủ tướng cho rằng, còn một số tồn tại, hạn chế cần nhìn nhận thẳng thắn để làm tốt hơn trong năm nay; không ít nội dung cải cách chưa được triển khai quyết liệt, đồng bộ. Nhiều cơ quan, bộ, ngành, địa phương còn để xảy ra tình trạng “trục trặc”, trên bảo dưới không nghe.

Thủ tướng cũng nhắc đến tình trạng có văn bản mới ban hành đã cần sửa đổi. Có tình trạng văn bản được ban hành có dấu hiệu trái nội dung, trái thẩm quyền, có nội dung sai nghiêm trọng.

Một bộ phận cán bộ có thái độ phục vụ, nhất là cán bộ tiếp xúc với người dân, còn bất cập, chưa thuyết phục. Một số cơ quan thực hiện chế độ tiếp công dân chưa thường xuyên, chưa đối thoại, tháo gỡ cho người dân và doanh nghiệp.

Tình trạng công dân, doanh nghiệp hỏi cơ quan Nhà nước không trả lời, im lặng kéo dài vẫn còn. Cho biết tình trạng tham nhũng vặt, gây phiền hà cho người dân ở cơ quan hành chính và một số đơn vị công lập vẫn còn, Thủ tướng nêu rõ, kiểu làm việc như thế là không chấp nhận được, phải lên án việc không công khai minh bạch.

Thủ tục hành chính một số lĩnh vực rườm rà, còn tình trạng “cắt giấy phép mẹ đẻ giấy phép con”, thủ tục hành chính còn nhiều, đi liền với đó là chi phí không chính thức... Đâu đó lợi ích cục bộ của ngành, địa phương còn thâm căn, chưa thể giải quyết triệt để vì lợi ích chung của người dân và doanh nghiệp.

Thủ tướng dẫn ra Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho thấy có 5 bất cập chủ yếu trong thủ tục hành chính là: trình tự thực hiện phức tạp; thủ tục thiếu các bước thực hiện; thiếu mốc thời gian trong trình tự thủ tục hành chính; thời hạn giải quyết thủ tục kéo dài; tiêu chí xem xét giải quyết thủ tục hành chính còn mơ hồ. Đây chính là nguyên nhân gây nhũng nhiễu và tham nhũng vặt.

Định hướng giải pháp năm 2019, Thủ tướng nêu rõ, tập trung hoàn thiện thể chế pháp luật, sửa các văn bản lạc hậu, sai sót, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi pháp luật. Điều khiến Người đứng đầu Chính phủ trăn trở và mong muốn có sự chuyển biến mạnh mẽ là yếu tố con người, là tinh thần hành chính phục vụ người dân.

“Khi một công dân bị chết, anh mang giấy báo tử nộp cho họ, đồng thời có chính sách hỗ trợ về mai táng phí và các hỗ trợ liên quan. Một người sinh ra anh có tặng một bó hoa và chúc mừng. Anh làm những việc như vậy người dân họ rất hoan nghênh. Còn nếu như chết mà đi mấy lần xác nhận báo tử cũng khó khăn thì làm sao tin chính quyền như vậy. Những việc cụ thể nhỏ như vậy của chính quyền cơ sở đối với công dân rất quan trọng. Thế mới là cải cách. Cải cách là phải làm tốt hơn, không phải cửa quyền, hách dịch, bao cấp như trước đây”, Thủ tướng nói.

Trên tinh thần đó, Thủ tướng chỉ đạo sớm hoàn thiện dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, một số Nghị định của Chính phủ, trong đó có Nghị định 59 về theo dõi thi hành pháp luật. Bộ Tư pháp khẩn trương ban hành Bộ tiêu chí để theo dõi, đánh giá mức độ hiệu quả thực thi pháp luật tại các bộ, ngành, các địa phương.

Tất cả các bộ, ngành, địa phương đều có phương án đơn giản, cắt giảm điều kiện kinh doanh và các hoạt động kiểm tra chuyên ngành, khắc phục tình trạng “cắt giấy phép mẹ mà đẻ giấy phép con”. Khẩn trương công bố các thủ tục hành chính liên thông thuộc thẩm quyền, trách nhiệm được giao. Đổi mới phương thức làm việc.

Các bộ, ngành, địa phương cần tổ chức tốt việc tiếp nhận, giải quyết tốt các hồ sơ thủ tục hành chính thuộc phạm vi, lĩnh vực quản lý và đặc biệt là chú trọng, nâng cao chất lượng một cửa, một cửa liên thông.

Cần đổi mới, sắp xếp, kiện toàn tổ chức các cơ quan hành chính và đơn vị công lập theo tinh thần tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; tiếp tục đẩy mạnh phân cấp gắn chặt chẽ với tinh giản biên chế. Tập trung cải cách công vụ, công chức. Xây dựng khung khổ pháp luật về Chính phủ điện tử ở Việt Nam. Nghiên cứu cách thức để tiến tới giao kết quả cải cách thủ tục hành chính như là một chỉ tiêu hoàn thành nhiệm vụ hằng năm trong thi đua.

H.Duy

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Xem xét trách nhiệm thủ trưởng, người đứng đầu khi để nhiều cán bộ, nhân viên vi phạm nồng độ cồn

Xem xét trách nhiệm thủ trưởng, người đứng đầu khi để nhiều cán bộ, nhân viên vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 35/CT-TTg về xử lý cán bộ, công chức, viên chức và chiến sỹ trong lực lượng vũ trang vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn; không hợp tác với lực lượng chức năng trong xử lý vi phạm.
Tin bão mới nhất: Khả năng cao bão số 4 sẽ đổ bộ vào miền Trung dẫu hướng di chuyển khá phức tạp

Tin bão mới nhất: Khả năng cao bão số 4 sẽ đổ bộ vào miền Trung dẫu hướng di chuyển khá phức tạp

(LĐTĐ) Chiều 17/9, ông Nguyễn Văn Hưởng - Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nhận định, khi vào Biển Đông, đường đi của áp thấp nhiệt đới (khả năng mạnh lên thành bão số 4) diễn biến phức tạp, 70% sẽ đổ bộ vào miền Trung, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi.
VNVC tiêm miễn phí gần 200 trẻ trong ngày đầu chiến dịch tăng cường vắc xin sởi

VNVC tiêm miễn phí gần 200 trẻ trong ngày đầu chiến dịch tăng cường vắc xin sởi

(LĐTĐ) Chỉ trong ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi tăng cường của Thành phố Hồ Chí Minh, 39 Trung tâm tiêm chủng VNVC đã tiêm miễn phí cho gần 200 trẻ từ 1-10 tuổi, bên cạnh đó là gần 1.000 mũi vắc xin dịch vụ có thành phần chống sởi.
Thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội

Thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội

Thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công sẽ mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho thành phố Hà Nội. Nổi bật như Trung tâm Phục vụ hành chính công giữ vai trò điều phối chung, là công cụ hiệu quả để phục vụ công tác điều hành, chỉ đạo của lãnh đạo UBND Thành phố.
Vinamilk hỗ trợ cho nhiều hộ dân trong vùng ngập lụt kéo dài ở ngoại thành Hà Nội    ​

Vinamilk hỗ trợ cho nhiều hộ dân trong vùng ngập lụt kéo dài ở ngoại thành Hà Nội ​

(LĐTĐ) Trong ngày 16/9, Vinamilk đã mang nhiều sản phẩm sữa, nước, quà tặng gửi đến tận tay người dân, trẻ em các huyện ngoại thành Hà Nội hiện vẫn còn đang bị ngập lụt kéo dài do ảnh hưởng sau bão.
Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm trên tinh thần không nói khó

Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm trên tinh thần không nói khó

(LĐTĐ) Chiều 17/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp phiên thứ 14 của Ban Chỉ đạo.
Để tiến tới không còn, không dám, không muốn tham nhũng

Để tiến tới không còn, không dám, không muốn tham nhũng

(LĐTĐ) Năm 2024, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng tiếp tục được đẩy mạnh; xử lý dứt điểm, nghiêm minh các vụ việc tồn đọng, kéo dài hoặc vụ việc mới phát sinh, liên quan đến nhiều bộ, ngành, địa phương, trong đó có nhiều vụ án tham nhũng lớn, phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, dư luận xã hội quan tâm.

Tin khác

Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm trên tinh thần không nói khó

Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm trên tinh thần không nói khó

(LĐTĐ) Chiều 17/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp phiên thứ 14 của Ban Chỉ đạo.
Để tiến tới không còn, không dám, không muốn tham nhũng

Để tiến tới không còn, không dám, không muốn tham nhũng

(LĐTĐ) Năm 2024, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng tiếp tục được đẩy mạnh; xử lý dứt điểm, nghiêm minh các vụ việc tồn đọng, kéo dài hoặc vụ việc mới phát sinh, liên quan đến nhiều bộ, ngành, địa phương, trong đó có nhiều vụ án tham nhũng lớn, phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, dư luận xã hội quan tâm.
Chuẩn y đồng chí Nguyễn Hữu Chỉnh làm Phó Bí thư Đảng ủy VNPT Hà Nội

Chuẩn y đồng chí Nguyễn Hữu Chỉnh làm Phó Bí thư Đảng ủy VNPT Hà Nội

(LĐTĐ) Theo Quyết định số 7047-QĐ/TU ngày 31/7/2024, Ban Thường vụ Thành ủy quyết định chuẩn y Phó Bí thư Đảng ủy VNPT Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025 đối với đồng chí Nguyễn Hữu Chỉnh, sinh năm 1967, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ tịch Công đoàn VNPT Hà Nội.
Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

(LĐTĐ) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 97/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời

Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời

(LĐTĐ) Theo thông tin từ người nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp, cụ Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đã từ trần vào rạng sáng ngày 17/9 tại Hà Nội, hưởng thọ 96 tuổi.
Ban Vận động Cứu trợ Trung ương phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương bị thiệt hại do bão lũ

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ban Vận động Cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương, với tổng số tiền hỗ trợ 650 tỷ đồng.
Trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật phải làm tốt từng khâu, từng công đoạn

Trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật phải làm tốt từng khâu, từng công đoạn

(LĐTĐ) Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024.
Thủ tướng kêu gọi phát huy sức mạnh dân tộc qua "Điểm tựa Việt Nam"

Thủ tướng kêu gọi phát huy sức mạnh dân tộc qua "Điểm tựa Việt Nam"

(LĐTĐ) Chương trình "Điểm tựa Việt Nam" được truyền hình trực tiếp tối 15/9, kể lại những câu chuyện chân thực và xúc động từ những vùng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự sự kiện.
Bão Bebinca đang hoạt động ở Thái Bình Dương liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?

Bão Bebinca đang hoạt động ở Thái Bình Dương liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?

Hiện nay đang có cơn bão Bebinca hoạt động ở Tây Bắc Thái Bình Dương. Cơn bão Bebinca được cơ quan khí tượng quốc gia dự báo sẽ đổ bộ vào khu vực phía Đông Trung Quốc.
Thêm 18 người mất tích tại Làng Nủ được xác minh là còn sống

Thêm 18 người mất tích tại Làng Nủ được xác minh là còn sống

Đầu giờ chiều 15/9, Ban chỉ đạo tìm kiếm cứu hộ tại Làng Nủ ghi nhận thêm 18 người đã cho là mất tích đã được xác minh là còn sống.
Xem thêm
Phiên bản di động