Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Vận tải hành khách vẫn thưa thớt

(LĐTĐ) Sau một thời gian dài phải ngừng hoạt động vì giãn cách xã hội, ngày 14/10, xe buýt, taxi và một số tuyến xe khách liên tỉnh tại Hà Nội bắt đầu được phép hoạt động trở lại. Tuy nhiên, trên thực tế đến thời điểm hiện tại lượng khách di chuyển trên các loại hình vận tải này vẫn còn khá thưa thớt.
Công tác phòng, chống dịch đặt lên hàng đầu Đơn vị khai thác bến xe trên địa bàn Hà Nội phải lưu trữ thông tin hành khách ít nhất 21 ngày Nối lại vận tải hành khách đường bộ bằng ô tô: Doanh nghiệp vẫn dè dặt

Đảm bảo an toàn phòng, chống dịch

Từ ngày 14/10, thành phố Hà Nội cho phép vận tải hành khách công cộng hoạt động trở lại; trong đó, xe buýt hoạt động với 50% biểu đồ chạy xe đã được Sở Giao thông vận tải phê duyệt. Các đơn vị vận tải taxi, xe công nghệ dưới 9 chỗ cũng được hoạt động không vượt quá 50% số xe đã được cấp phù hiệu còn hiệu lực và cam kết đảm bảo hoạt động đúng số lượng xe đã thông báo. Đặc biệt cả lái xe, nhân viên phục vụ trên xe và hành khách phải tuân thủ “Thông điệp 5K”. Cùng với xe buýt và taxi, cũng trong ngày 14/10, một số tuyến xe khách liên tỉnh tại Hà Nội cũng bắt đầu hoạt động trở lại.

Để chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện phòng, chống dịch cho hoạt động vận tải hành khách, ngay từ ngày 12/10, các bến xe khách liên tỉnh trên địa thành phố như: Giáp Bát, Nước Ngầm, Mỹ Đình... đã đồng loạt tiến hành dọn vệ sinh từ khu vực bãi đến nhà chờ đồng thời tăng cường treo các thông báo phòng, chống dịch Covid-19. Ông Nguyễn Ngọc Tùng - Phó Giám đốc Bến xe Giáp Bát, cho biết, thực hiện hướng dẫn thí điểm vận tải hành khách liên tỉnh từ ngày 13/10 của Bộ Giao thông vận tải, đơn vị đã triển khai các biện pháp để đón xe và hành khách trở lại.

Vận tải hành khách vẫn thưa thớt
Xe buýt, xe khách thưa vắng khách trong những ngày đầu hoạt động trở lại. Ảnh: Lê Thắm

Từ ngày 12/10, bến xe đã phối hợp với các công ty vệ sinh môi trường tiến hành vệ sinh toàn bộ khuôn viên bến xe và phun khử khuẩn tại các điểm ra vào, quầy vé, nhà chờ… Đại diện bến xe cũng làm việc với Công an quận Hoàng Mai, Cảnh sát giao thông để đảm bảo an ninh trật tự cũng như an toàn giao thông trong và ngoài bến xe.

Còn theo ông Lý Trường Sơn - Giám đốc bến xe Mỹ Đình, để đảm bảo hoạt động an toàn, Bến xe Mỹ Đình đã tiến hành song song việc khử khuẩn, dán mã QR với thành lập điểm test nhanh Covid-19 và khu vực cách ly để phục vụ cho lái xe, phụ xe và hành khách. Lái xe và hành khách khi ra vào bến sẽ phải thực hiện nghiệm việc quét mã QR, đo thân nhiệt, sát khuẩn tay và đeo khẩu trang theo thông điệp 5K của Bộ Y tế.

Tương tự, tại các bến xe lớn tại Thủ đô như: Nước Ngầm, Mỹ Đình, Gia Lâm, Yên Nghĩa… công tác khử khuẩn, dọn vệ sinh, bố trí phòng test Covid-19, phòng cách ly cũng đang được khẩn trương tiến hành để sẵn sàng đón khách. Ông Sơn cũng cho biết thêm, ngoài sự chủ động của bến xe thì việc đảm bảo an toàn, phòng, chống dịch cũng được các chủ phương tiện xe khách, nhân viên xe buýt thực hiện nghiêm túc. Tại Bến xe Mỹ Đình, 100% xe buýt, xe khách đều có trang bị mã QR, nước rửa tay sát khuẩn, chỗ ngồi của hành khách được sắp xếp khoa học, đúng khoảng cách quy định…

Hành khách e dè

Trái ngược với tâm lý vui mừng, sẵn sàng đón khách trở lại của các nhà xe và doanh nghiệp, đến thời điểm hiện tại, người dân vẫn tỏ ra không quá mặn mà với các loại hình vận tải này. Cụ thể, theo ghi nhận của phóng viên trong 2 ngày 16 và 17/10, lượng khách ra vào các bến xe trên Thành phố khá thưa thớt. Hành khách chủ yếu là người dân đến để chờ các tuyến xe buýt đường dài, xe đi tới các huyện ngoại thành. Cùng với đó, tại các điểm trung chuyển, nhà chờ xe buýt, dù giờ cao điểm buổi sáng nhưng số lượng khách trên xe không đông.

Lý giải về vấn đề này, anh Mai Xuân Minh (nhân viên tuyến buýt 109, Công ty Xe điện Hà Nội) cho hay: “Mặc dù các tuyến xe buýt đã chạy trở lại nhưng khách đi xe không đông. Giờ cao điểm nhất trên xe chỉ có khoảng 6-7 người. Lượng khách hàng chủ yếu là game bài uy tín từ Sóc Sơn xuống làm việc, còn đối tượng là sinh viên và công nhân viên chức rất ít và hầu như không có. Một phần là do sinh viên chưa đi học lại, phần khác là do hiện nay các tuyến xe buýt chưa chạy hết công suất, việc chờ xe mất khá nhiều thời gian nên mọi người không mấy mặn mà”.

Đứng chờ tuyến buýt 36 để lên Yên Phụ đã hơn 40 phút vẫn chưa đón được xe, ông Nguyễn Văn Nam (sống tại khu đô thị Linh Đàm) cho biết, hàng ngày ông vẫn đi xe máy, nhưng do mất hôm nay trời mưa gió nên phải đón xe buýt, chứ việc di chuyển bằng phương tiện công cộng khi dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp khiến ông chưa yên tâm lắm. Tuy nhiên, ông cho hay, qua mấy đợt dịch, người dân cũng đã ý thức phòng tránh dịch bệnh để bảo vệ bản thân và cộng đồng.

Cùng chung cảnh vắng khách, nhiều lái xe taxi, xe công nghệ cũng ít khách trong những ngày đầu tái khởi động do người dân còn e dè khi sử dụng phương tiện vận tải công cộng. Còn về các tuyến xe liên tỉnh, lý do được các bến xe đưa ra là do nhiều người dân chưa đáp ứng đủ các điều kiện về tiêm phòng và xét nghiệm nên họ đành phải quay về để chờ sự nới lỏng từ các quy định mới./.

Lê Thắm

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

LĐLĐ Thành phố tập huấn chuyên đề Công tác chính sách pháp luật và Thi đua khen thưởng

LĐLĐ Thành phố tập huấn chuyên đề Công tác chính sách pháp luật và Thi đua khen thưởng

(LĐTĐ) Ngày 10/9, tại Trường Trung cấp nghiệp vụ và dạy nghề Công đoàn Hà Nội, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã tổ chức tập huấn Chuyên đề Công tác chính sách pháp luật và Thi đua khen thưởng năm 2024 cho các đồng chí là Chủ tịch, Phó Chủ tịch, cán bộ theo dõi chuyên đề Công tác chính sách pháp luật và Thi đua khen thưởng của LĐLĐ các quận, huyện, thị xã, Công đoàn ngành, Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở.
Hà Nội: Rà soát, bảo vệ cầu yếu mùa mưa bão

Hà Nội: Rà soát, bảo vệ cầu yếu mùa mưa bão

(LĐTĐ) Qua rà soát của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội còn tồn tại khoảng 89 cầu yếu, cầu tạm cần cải tạo, sửa chữa, đầu tư xây dựng mới. Số lượng cầu này tập trung chủ yếu ở các huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố.
Phường Phúc Xá (Ba Đình) sẵn sàng phương án bảo đảm an toàn cho người dân vùng ven sông

Phường Phúc Xá (Ba Đình) sẵn sàng phương án bảo đảm an toàn cho người dân vùng ven sông

(LĐTĐ) Phường Phúc Xá là địa bàn duy nhất của quận Ba Đình nằm hoàn toàn ngoài đê sông Hồng, do đó công tác bảo đảm an toàn cho người dân, phòng, chống lũ lụt được phường đặt lên hàng đầu. Các lực lượng chức năng đang nỗ lực ứng phó với mưa lớn, úng ngập để bảo đảm an toàn cho người dân.
Trường học phải bảo đảm an toàn tuyệt đối mới tổ chức dạy học trực tiếp

Trường học phải bảo đảm an toàn tuyệt đối mới tổ chức dạy học trực tiếp

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị, nhà trường thường xuyên theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết và các thông tin cảnh báo liên quan; rà soát toàn bộ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cùng các điều kiện khác với tinh thần phải bảo đảm tuyệt đối an toàn mới được tổ chức dạy học trực tiếp.
Người “thổi hồn” vào sỏi đá

Người “thổi hồn” vào sỏi đá

(LĐTĐ) “Có thể bởi mùa thu vốn yên tĩnh quá, mọi thứ như lắng lại, khiến cho ta dễ dàng nghe thấy từng nhịp đập của trái tim mình”. Đó là lời chia sẻ của họa sĩ, thầy giáo Ngô Minh Khôi trong khi anh chăm chú vào những bức tranh trên từng viên sỏi nhỏ. Trên ban công yên tĩnh, anh bắt đầu cho những viên sỏi một “sinh mệnh” mới rực rỡ và ý nghĩa hơn.
Làm sao để học sinh thực hiện tốt ATGT?

Làm sao để học sinh thực hiện tốt ATGT?

(LĐTĐ) Thời gian qua, tình hình trật tự, an toàn giao thông (ATGT) liên quan đến lứa tuổi học sinh vẫn diễn ra phức tạp. Dễ thấy, ATGT liên quan đến lứa tuổi học sinh còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn và để lại những hậu quả nặng nề. Trong nhiều căn nguyên dẫn đến tình trạng này, có nguyên nhân đến từ việc các bậc phụ huynh chưa thực sự sát cánh hoặc thiếu tính nêu gương.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.

Tin khác

Hà Nội: Rà soát, bảo vệ cầu yếu mùa mưa bão

Hà Nội: Rà soát, bảo vệ cầu yếu mùa mưa bão

(LĐTĐ) Qua rà soát của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội còn tồn tại khoảng 89 cầu yếu, cầu tạm cần cải tạo, sửa chữa, đầu tư xây dựng mới. Số lượng cầu này tập trung chủ yếu ở các huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố.
Làm sao để học sinh thực hiện tốt ATGT?

Làm sao để học sinh thực hiện tốt ATGT?

(LĐTĐ) Thời gian qua, tình hình trật tự, an toàn giao thông (ATGT) liên quan đến lứa tuổi học sinh vẫn diễn ra phức tạp. Dễ thấy, ATGT liên quan đến lứa tuổi học sinh còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn và để lại những hậu quả nặng nề. Trong nhiều căn nguyên dẫn đến tình trạng này, có nguyên nhân đến từ việc các bậc phụ huynh chưa thực sự sát cánh hoặc thiếu tính nêu gương.
Cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ ngập cả 2 chiều đường, Cảnh sát giao thông tổ chức cấm đường ngay đầu vào cao tốc

Cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ ngập cả 2 chiều đường, Cảnh sát giao thông tổ chức cấm đường ngay đầu vào cao tốc

(LĐTĐ) Sáng 10/9, Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an cho biết, do khu vực km191 đến km191+500 tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ ngập cả 2 chiều đường, các phương tiện đi vào không đảm bảo an toàn. Do vậy, Đội cao tốc số 3 tổ chức cầm đường theo cả 2 chiều đến khi đảm bảo an toàn mới tiếp tục cho các phương tiện lưu thông.
Mưa ngập khiến hàng trăm xe chết máy, Cảnh sát giao thông hỗ trợ người dân di chuyển

Mưa ngập khiến hàng trăm xe chết máy, Cảnh sát giao thông hỗ trợ người dân di chuyển

(LĐTĐ) Sáng 10/9, nhiều tuyến phố ở Hà Nội xảy ra tình trạng ngập úng. Nước dâng cao khiến các phương tiện di chuyển khó khăn; hàng trăm xe máy nối đuôi nhau chết máy...
Nước sông Hồng dâng cao, Hà Nội cấm nhiều phương tiện qua cầu Chương Dương

Nước sông Hồng dâng cao, Hà Nội cấm nhiều phương tiện qua cầu Chương Dương

(LĐTĐ) Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa ra thông báo về việc hạn chế các phương tiện lưu thông trên cầu Chương Dương, một tuyến giao thông huyết mạch của Thủ đô. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh cơn bão số 3 (bão Yagi) đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực, khiến các nhà máy thủy điện phải xả lũ, dẫn đến tình trạng mực nước sông Hồng dâng cao bất thường và dòng chảy trở nên xiết hơn.
Hướng dẫn phân luồng, tổ chức giao thông qua cầu Phong Châu

Hướng dẫn phân luồng, tổ chức giao thông qua cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) vừa ra thông báo về việc phân luồng, tổ chức giao thông qua các cầu Phong Châu, Tứ Mỹ, Trung Hà, địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Hà Nội: Cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Trung Hà

Hà Nội: Cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Trung Hà

(LĐTĐ) Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về việc cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Trung Hà Km64+639, Quốc lộ 32 và phương án phân luồng cho các phương tiện lưu thông từ thành phố Hà Nội đi thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện của tỉnh Phú Thọ.
Phân luồng giao thông các vị trí úng ngập tại huyện Quốc Oai và Hoài Đức

Phân luồng giao thông các vị trí úng ngập tại huyện Quốc Oai và Hoài Đức

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa ban hành thông báo phân luồng, hướng dẫn giao thông tại các vị trí bị ngập úng sau cơn bão số 3 trên các tuyến đường thuộc huyện Quốc Oai và Hoài Đức.
Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

(LĐTĐ) Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), hiện nhiều người dân Thủ đô quan tâm đến sự an toàn của cầu Chương Dương, đặc biệt trong thời điểm diễn biến thời tiết bão lũ phức tạp. Đáng chú ý, theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội, hiện cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực, các phương tiện có thể lưu thông bình thường.
Khẩn cấp điều động nhân lực khắc phục các sự cố sập cầu Phong Châu

Khẩn cấp điều động nhân lực khắc phục các sự cố sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Bộ Giao thông vận tải (GTVT) thông tin, hiện Bộ chưa nhận được báo cáo chính thức vụ sập cầu Phong Châu từ Sở Giao thông vận tải Phú Thọ, tuy nhiên, ngay sau khi biết tin, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cùng đoàn công tác của Bộ GTVT và Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia đã lên điểm cầu sập để phối hợp khắc phục hậu quả.
Xem thêm
Phiên bản di động