Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Vì một Thủ đô không bếp than tổ ong!

(LĐTĐ) “Xóa sổ” bếp than tổ ong là một trong những mục tiêu trọng điểm của Thành phố Hà Nội trong năm 2020. Đến thời điểm này, chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến hạn “chót”, tuy nhiên, theo ghi nhận, trên địa bàn thành phố vẫn còn tồn tại hàng ngàn bếp than tổ ong còn đang cháy lửa. Do vậy, để việc “khai tử” bếp than tổ ong có thể về đích sớm, cần nhân rộng từ những cách làm hay, những “điểm sáng” từ cơ sở.
Phụ nữ phường Thổ Quan nói không với sử dụng than và bếp than tổ ong
Nhiều chuyển biến tích cực trong xóa bếp than tổ ong

Tặng bếp hồng ngoại thay thế bếp than

Việc sử dụng than tổ ong trong sinh hoạt hàng ngày của một bộ phận không nhỏ người dân và hộ kinh doanh dịch vụ đã tạo ra lượng chất thải, khí thải ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, môi trường sống tự nhiên cũng như xã hội.

Tuy nhiên, sử dụng bếp than tổ ong vừa tiện lợi, dễ sử dụng, lại tiết kiệm kinh tế nên từ nhiều năm nay, các hộ gia đình, quán ăn, nhà hàng ở Thủ đô vẫn lựa chọn cách thức này để đun nấu, phục vụ nhu cầu ăn uống, sinh hoạt hằng ngày.Trước thực tế đó, thành phố Hà Nội đã quyết tâm cải thiện chất lượng không khí thông qua lộ trình cụ thể từ xóa bếp than tổ ong.

Vì một Thủ đô không bếp than tổ ong!
Phường Thổ Quan tặng bếp hồng ngoại cho những hộ khó khăn trên địa bàn để thay thế bếp than tổ ong (Ảnh: K.Tiến)

Theo đó, Uỷ ban nhân dân Thành phố đã có Chỉ thị 15 đến 1/1/2021 loại bỏ bếp than trên địa bàn Hà Nội.Từ yêu cầu của Thành phố, thời gian qua, các cấp chính quyền trên địa bàn Hà Nội đã nỗ lực, bằng nhiều biện pháp chung tay xóa bỏ bếp than tổ ong. Cụ thể, tại một số địa phương đã có những cách làm hay, thiết thực như tại Phường Thổ Quan, chính quyền địa phương đã phối hợp với Hội phụ nữ tích cực triển khai công tác tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng bếp than tổ ong.

Theo đó, các cấp chính quyền đã thường xuyên tuyên truyền, vận động thuyết phục người dân từ bỏ việc sử dụng bếp than tổ ong. Với các hộ kinh doanh dịch vụ, vận động để họ ký cam kết không sử dụng bếp than tổ ong trong sinh hoạt, kinh doanh hằng ngày, thay thế bằng các loại bếp thân thiện với môi trường.

Đặc biệt, từ nguồn xã hội hóa, phường Thổ Quan trao tặng được 50 bếp hồng ngoại cho 50 gia đình hội viên có hoàn cảnh khó khăn. Gia đình chị Lê Phương Hoa (Tổ dân phố số 10, phường Thổ Quan), là hộ cận nghèo, trước đó, mặc dù đã được chính quyền địa phương vận động bỏ bếp than tổ ong nhưng do hoàn cảnh khó khăn nên vẫn chưa có điều kiện thay đổi. Trong tháng 8 vừa qua, chính quyền phường Thổ Quan đã đến tận nhà, vận động, tuyên truyền cũng như trao tặng gia đình 1 bếp hồng ngoại để thay thế bếp than tổ ong trong sinh hoạt.

Vui mừng khi được tặng bếp hồng ngoại, chị Lê Phương Hoa bày tỏ: “Gia đình tôi vì hoàn cảnh khó khăn nên từ trước đến nay vẫn sử dụng bếp than tổ ong trong đun nấu hằng ngày. Mới đây, được sự vận động của chính quyền phường Thổ Quan, tôi đã biết được tác hại của bếp than tổ ong.

Tuy nhiên, do đã mua nguồn nhiên liệu này trước đó, nên gia đình tôi cam kết sử dụng bếp than tổ ong đến hết tháng 9 này sẽ dừng ngay. Đặc biệt, tôi rất cảm ơn các cấp chính quyền đã tặng bếp hồng ngoại để hỗ trợ gia đình trong thời điểm khó khăn. Tôi rất vui và cảm ơn phường đã quan tâm thiết thực đến đời sống người dân chúng tôi”.

Cũng là một trong những hộ kinh doanh từng sử dụng bếp than tổ ong nhiều năm, bà Khúc Thị Loan (Tổ dân phố số 3, phường Thổ Quan) cho biết, bà làm nghề bán cháo cho trẻ em, do vậy trước đây bà thường xuyên sử dụng bếp than tổ ong trong nấu nướng phục vụ kinh doanh. “Hiện nay, dưới sự vận động của phường, của Hội phụ nữ để thực hiện chủ trương của Thành phố tôi cũng đã thay đổi thói quen chuyển sang sử dụng bếp điện để nấu. Từ khi sử dụng bếp điện, tôi không còn phải dậy sớm để nhóm bếp nữa, hơn nữa lại thấy khỏe hơn do không hít phải khói bụi thường xuyên nữa”, bà Loan chia sẻ.

Biến thành sản phẩm thân thiện môi trường

Không chỉ tại phường Thổ Quan, mà trước đó tại phường Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) cũng đã được biết đến là một trong những “điểm sáng” về việc xóa bỏ sử dụng bếp than tổ ong. Theo đó, phường có 50 hộ dùng than tổ ong, lãnh đạo phường cử người trực tiếp xuống vận động 38 hộ tuyên truyền về tác hại của khí than đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Vì một Thủ đô không bếp than tổ ong!
Người dân đã biến những bếp than tổ ong cũ thành những vật liệu hữu ích để xóa chân rác, bảo vệ môi trường (Ảnh: K.Tiến)

Hiểu ra vấn đề, bà con tự giác chấp hành. Còn 12 hộ chính sách còn lại, qua khảo sát thấy đời sống bà con thực sự khó khăn, cần có sự trợ giúp, phường đã kêu gọi cộng đồng hỗ trợ, trích kinh phí mua bếp từ, bếp gas đổi lấy bếp than tổ ong cho các gia đình này. Nhờ cách làm đó, mà phường Hàng Bạc đã nhanh chóng “về đích” trong việc xóa bếp than tổ ong.

Có thể thấy, những cách làm hay từ các địa phương mới đây đã được nhân rộng thành những điểm sáng đến cộng đồng dân cư. Không chỉ xóa bỏ bếp than tổ ong, giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà tại nhiều nơi, các cấp chính quyền cũng đã “hiến kế” để biến những bếp than tổ ong cũ thành vật hữu ích, thân thiện với môi trường. Quay trở lại phường Thổ Quan (quận Đống Đa), với những bếp than tổ ong không sử dụng nữa, Hội Liên hiệp phụ nữ phường đã có sáng kiến thu hồi, sơn sửa, vẽ tranh, trồng hoa, cây cảnh, biến chúng thành sản phẩm thân thiện với môi trường.

Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 1 trong 9 nguồn khí độc gây bụi mịn PM2.5 và PM10 chính là khí từ bếp than tổ ong. Khi đốt than tổ ong sẽ phát sinh ra bụi (trong đó có bụi mịn PM2.5) và khí/hơi thải khác (CO2, CO, SO2, PAHs…). Những độc tố này không làm người sử dụng phát bệnh ngay lập tức mà sau thời gian dài mới mắc bệnh. Các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình đốt than tổ ong chủ yếu gây ra các bệnh về hô hấp, tim mạch và ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn. Người tham gia đốt than có thể phơi nhiễm với CO và PM2.5 thông qua 3 con đường là hít thở, tiếp xúc và tiêu hóa.Vì sự cấp thiết để bảo vệ môi trường và sức khỏe của người dân, Hà Nội đã phải ra chủ trương vào năm 2021 sẽ cấm toàn bộ bếp than tổ ong trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tham gia trồng hoa làm đẹp từ bếp than tổ ong bỏ đi, bà Nguyễn Thị Hiển, Chi hội Phụ nữ số 5 (phường Thổ Quan) bộc bạch: “Tôi thấy việc làm này rất ý nghĩa, thể hiện trách nhiệm của hội viên phụ nữ trong việc chung tay bảo vệ môi trường. Chúng tôi sẵn sàng ủng hộ việc mua cây để trồng trong những bếp than tổ ong bỏ đi và sẽ đặt tại các chân rác đã xóa, góp phần làm đẹp cảnh quan”.

Không những vậy, bếp than tổ ong sau khi trang trí làm chậu hoa còn được tặng cho các trường học làm học cụ và làm đẹp cảnh quan môi trường sư phạm. Tiếp nhận sản phẩm do hội viên phụ nữ thực hiện, Hiệu trưởng Trường Tiểu học La Thành (phường Thổ Quan) Nguyễn Thị Thanh Vân cho biết: “Việc tiếp nhận những bếp than tổ ong được tái chế sẽ góp phần giáo dục tình yêu môi trường cho học sinh, từ đó giúp các em biết cách tuyên truyền cho người thân không sử dụng bếp than tổ ong”.

Nói về những cách làm hay, thiết thực của phường Thổ Quan, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ quận Đống Đa, Nguyễn Lan Hương cho biết: “Từ cách làm hay là tặng bếp hồng ngoại, vẽ tranh và trồng hoa trên bếp than cũ, Hội Liên hiệp phụ nữ quận Đống Đa sẽ tiếp tục tuyên truyền, nhân rộng xuống từng chi hội thông qua những buổi sinh hoạt hội viên, phấn đấu đến tháng 12/2020 sẽ không còn hộ nào sử dụng bếp than tổ ong. Chúng tôi khuyến khích cơ sở Hội thực hiện tái chế, làm sao để sử dụng thật ý nghĩa và hiệu quả bếp than tổ ong cũ, phát huy vai trò của các cấp Hội Phụ nữ trong việc bảo vệ môi trường”./.

Kim Tiến

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 10/9, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Lễ phát động.
Vietnam Airlines vận chuyển miễn phí hàng hóa cứu trợ vùng bão lũ

Vietnam Airlines vận chuyển miễn phí hàng hóa cứu trợ vùng bão lũ

(LĐTĐ) Với mong muốn làm cầu nối chia sẻ những khó khăn mà người dân bị ảnh hưởng do bão Yagi gây mưa to, ngập lụt ở hàng loạt tỉnh thành miền Bắc, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines thông báo tiếp nhận và vận chuyển miễn phí hàng hóa cứu trợ c
Bộ Y tế phát động ủng hộ người game bài uy tín
 ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3

Bộ Y tế phát động ủng hộ người game bài uy tín ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 10/9, tại Bộ Y tế, Công đoàn Bộ Y tế phối hợp Bộ Y tế đã tổ chức lễ phát động quyên góp, ủng hộ đoàn viên game bài uy tín ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3 (Yagi).
Cảnh báo nguy cơ rắn và các động vật có nọc độc cắn trong mùa mưa bão

Cảnh báo nguy cơ rắn và các động vật có nọc độc cắn trong mùa mưa bão

(LĐTĐ) Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) vừa đưa ra cảnh báo về việc gia tăng bệnh nhân bị rắn và các loài vật có nọc độc cắn trong mưa bão.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội: Kiên quyết di dời toàn bộ người dân khỏi khu vực nguy hiểm

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội: Kiên quyết di dời toàn bộ người dân khỏi khu vực nguy hiểm

(LĐTĐ) Đi kiểm tra công tác phòng, chống mưa lũ tại quận Ba Đình, chiều 10/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu các lực lượng chức năng quận Ba Đình và phường Phúc Xá đẩy mạnh tuyên truyền vận động, kiên quyết di dời toàn bộ người dân khỏi khu vực nguy hiểm.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh: Quyết tâm không để xảy ra thiệt hại cho người dân

Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh: Quyết tâm không để xảy ra thiệt hại cho người dân

(LĐTĐ) Tại buổi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó với mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại đê sông Hồng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu phải chuẩn bị sẵn, tính toán hết tất cả phương án dự phòng về lực lượng, phương tiện ứng phó với sự cố trong trường hợp mực nước sông Hồng đạt mức báo động 3.

Tin khác

Lũ trên sông Thao tại Lào Cai xuống chậm, lũ trên sông Hồng đang lên

Lũ trên sông Thao tại Lào Cai xuống chậm, lũ trên sông Hồng đang lên

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lũ trên sông Thao tại thành phố Lào Cai tiếp tục xuống chậm; tại Yên Bái đang lên chậm. Lũ trên sông Lô (Tuyên Quang, Phú Thọ), sông Cầu (Bắc Ninh), sông Thương (Bắc Giang), sông Hồng (Hà Nội), sông Hoàng Long (Ninh Bình) đang lên.
Cập nhật mới nhất diễn biến mưa tại vùng núi và trung du Bắc Bộ trong chiều 10/9

Cập nhật mới nhất diễn biến mưa tại vùng núi và trung du Bắc Bộ trong chiều 10/9

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều tối 10/9 đến chiều 11/9, có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 30-70mm, cục bộ có nơi trên 120mm; riêng Lào Cai, Yên Bái có mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 50-100mm, cục bộ có nơi trên 200mm.
Huyện Chương Mỹ: Huy động hơn 5.000 người và 357 phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai

Huyện Chương Mỹ: Huy động hơn 5.000 người và 357 phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Chính quyền các địa phương cùng đoàn thể đã huy động tối đa lực lượng và phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai 24/24h; tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

(LĐTĐ) 12h30 ngày 10/9, ông Nguyễn Xuân Đại - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, đã ký ban hành Lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống tại địa phận quận Long Biên và các huyện Đông Anh, Gia Lâm.
Khẩn trương đóng cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang

Khẩn trương đóng cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) lệnh Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang đóng 1 của xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và đóng tiếp 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 12h hôm nay (10/9).
Phường Phúc Xá (Ba Đình) sẵn sàng phương án bảo đảm an toàn cho người dân vùng ven sông

Phường Phúc Xá (Ba Đình) sẵn sàng phương án bảo đảm an toàn cho người dân vùng ven sông

(LĐTĐ) Phường Phúc Xá là địa bàn duy nhất của quận Ba Đình nằm hoàn toàn ngoài đê sông Hồng, do đó công tác bảo đảm an toàn cho người dân, phòng, chống lũ lụt được phường đặt lên hàng đầu. Các lực lượng chức năng đang nỗ lực ứng phó với mưa lớn, úng ngập để bảo đảm an toàn cho người dân.
Dồn lực khôi phục sản xuất sau bão

Dồn lực khôi phục sản xuất sau bão

(LĐTĐ) Thời điểm này, ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến nhiều diện tích lúa và hoa màu tại các huyện ngoại thành Hà Nội đã bị ngập úng, thiệt hại. Đáng chú ý, hiện các địa phương ngoại thành Hà Nội đã nhanh chóng thống kê thiệt hại, tập trung mọi nguồn lực, phương tiện, thiết bị, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3

Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang tăng cường các biện pháp chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3.
Hà Nội: Phát lệnh báo động lũ trên sông Nhuệ tại địa phận các xã ven đê

Hà Nội: Phát lệnh báo động lũ trên sông Nhuệ tại địa phận các xã ven đê

(LĐTĐ) Căn cứ vào mực nước sông Nhuệ tại Đồng Quan hồi 6h30 ngày 10/9 là 4,40m (mực nước báo động 2 là 4,40m), Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội phát lệnh báo động lũ...
Tin lũ khẩn cấp trên sông Thao, cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông

Tin lũ khẩn cấp trên sông Thao, cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông

(LĐTĐ) Đêm qua và sáng sớm nay (10/9), ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa đã có mưa to đến rất to. Sáng sớm 10/9, mực nước trên sông Thao tại Lào Cai 86,18m, trên báo động (BĐ) 3 2,68m; tại Bảo Hà 61,81m, trên mức lũ lịch sử năm 2008 (60,93m) 0,88m; tại Yên Bái 35,22m, trên mức lũ lịch sử năm 1968 (34,42m) 0,8m...
Xem thêm
Phiên bản di động