Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Vinamilk ra mắt Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2022-2026

(LĐTĐ) Ngày 26/4/2022, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2022 theo hình thức trực tuyến. Đây là Đại hội kết thúc nhiệm kỳ của Hội đồng Quản trị 2017-2021, ra mắt các thành viên Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2022-2026 của Vinamilk.
Vinamilk đủ năng lực đáp ứng mọi nhu cầu của trị trường Giám đốc Kinh doanh SSI: “Nhà đầu tư đang tìm kiếm những cổ phiếu chuẩn bị tốt cho chu kỳ tăng trưởng mới như Vinamilk

Năm 2021 là năm cuối trong giai đoạn 5 năm 2017- 2021, đánh dấu cột mốc 45 năm thành lập Công ty, Vinamilk vinh dự đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất, phần thưởng cao quý do Đảng và Nhà nước trao tặng. Trong giai đoạn này, Vinamilk đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận như: Vươn lên hạng 36 trong danh sách các công ty sữa lớn nhất thế giới về doanh thu (theo Plimsoll, Anh Quốc); Đại diện duy nhất của khu vực Đông Nam Á lọt vào Top 10 thương hiệu sữa giá trị nhất toàn cầu và Top 5 thương hiệu thực phẩm mạnh nhất toàn cầu với giá trị thương hiệu 2,4 tỷ USD (theo Brand Finance, Anh Quốc).

Vinamilk ra mắt Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2022-2026
Đại hội đồng cổ đông của Vinamilk năm 2022 diễn ra dưới hình thức trực tuyến.

Năm 2021, tổng doanh thu hợp nhất của Vinamilk lần đầu vượt mốc 60 nghìn tỷ đồng, đạt 61.012 tỷ đồng, tăng 2,2% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu thuần xuất khẩu đạt 6.128 tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ và doanh thu thuần các công ty con ở nước ngoài đạt 3.589 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ.

Công ty cũng duy trì thị phần dẫn đầu trong nhiều ngành hàng, tiếp tục mở rộng thị trường quốc tế, quy mô doanh số, hệ thống phân phối, hệ thống các nhà máy và trang trại, song song theo đuổi các mục tiêu phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội. Đây chắc chắn là nền móng vững chắc để Vinamilk chuẩn bị cho giai đoạn 2022 – 2026 kế tiếp.

Nhận được sự đồng thuận cao từ các cổ đông, Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2022 đã diễn ra thành công và thống nhất thông qua các nội dung quan trọng như sau:

Kế hoạch mục tiêu năm 2022: Công ty đặt mục tiêu tổng doanh thu hợp nhất cho năm 2022 là 64.070 tỷ đồng và kế hoạch lợi nhuận trước thuế là 12.000 tỷ đồng, lần lượt tương đương 105% và 93% so với năm 2021.

Vinamilk ra mắt Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2022-2026
Trong năm 2022, 4 dự án chiến lược của Vinamilk sẽ được thúc đẩy triển khai, tạo động lực tăng trưởng mạnh mẽ cho giai đoạn 5 năm 2022-2026 .

Công ty sẽ tiếp tục giới thiệu các sản phẩm mới, chất lượng đến người tiêu dùng. Chiến lược cao cấp hóa sản phẩm vẫn được tiếp tục thực hiện, với định hướng gia tăng các giá trị không chỉ về dinh dưỡng mà còn là giá trị cộng thêm cho người tiêu dùng trên mỗi sản phẩm. Tiếp nối đà tăng trưởng tốt của năm 2021, Vinamilk sẽ tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối, đầu tư cho kênh Giấc Mơ Sữa Việt (gồm hệ thống cửa hàng và kênh bán hàng trực tuyến), dự kiến có thể đạt mốc 1.000 cửa hàng trong 2-3 năm tới.

Vinamilk đồng thời nâng cao năng lực quản trị, hiệu quả hoạt động tại các công ty thành viên, phối hợp để đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm như Nhà máy sữa Hưng Yên, Dự án về bò thịt, Dự án tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu… theo tiến độ đã đề ra.

Cổ tức: Mức chi trả cổ tức bằng tiền năm 2022 là 3.850 đồng/cổ phiếu, đây là mức chi trả cổ tức bằng tiền cao trên thị trường.

Thành viên HĐQT nhiệm kỳ năm 2022 – 2026

Với tỷ lệ đồng thuận cao, Đại hội thông qua HĐQT của Vinamilk nhiệm kỳ 2022-2026 bao gồm các thành viên sau (sắp xếp theo thứ tự alphabet của tên thành viên HĐQT.

Ông Alain Xavier Cany; bà Đặng Thị Thu Hà; ông Đỗ Lê Hùng; ông Hoàng Ngọc Thạch; ông Lê Thành Liêm; ông Lee Meng Tat; bà Mai Kiều Liên; ông Michael Chye Hin Fah; ông Nguyễn Hạnh Phúc; bà Tiêu Yến Trinh.

Vinamilk ra mắt Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2022-2026

Bà Mai Kiều Liên đại diện Hội đồng quản trị gửi lời tri ân sâu sắc những đóng góp của bà Lê Thị Băng Tâm – cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinamilk – trong suốt 2 nhiệm kỳ qua.

Với nhiều năm kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước và đã từng quản lý doanh nghiệp, ông Nguyễn Hạnh Phúc đã được các thành viên HĐQT tin tưởng bầu làm Chủ tịch HĐQT Vinamilk nhiệm kỳ 2022-2026. Bà Mai Kiều Liên được HĐQT bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc nhiệm kỳ 2022-2026, tiếp tục dẫn dắt Vinamilk đạt được những thành tựu trong giai đoạn phát triển mới.

HĐQT cũng đã phân công nhiệm vụ của các thành viên vào các Ủy ban chiến lược, kiểm toán, nhân sự và lương thưởng của HĐQT.

Các dự án trọng điểm và định hướng chiến lược 5 năm 2022 -2026

Các dự án chiến lược được Vinamilk cùng với các công ty con, công ty thành viên tập trung đẩy mạnh triển khai bao gồm:

+ Dự án chăn nuôi và chế biến thịt bò: Vinamilk và Vilico hợp tác với Tập đoàn Sojitz Nhật Bản đầu tư cơ sở chăn nuôi–chế biến–phân phối sản phẩm thịt bò tại Việt Nam, cung cấp cho thị trường toàn quốc và xuất khẩu. Quy mô hợp tác các giai đoạn dự kiến lên đến 500 triệu USD, tương đương 11.500 tỷ đồng. Giai đoạn 1 của dự án có vốn đầu tư 2.895 tỷ đồng dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2023 có quy mô công suất khoảng 30.000 bò thịt/năm, với cơ sở chế biến khép kín, công nghệ hiện đại.

Vinamilk ra mắt Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2022-2026
Các thành viên Hội đồng quản trị mới của Vinamilk nhiệm kỳ 2022-2026.

+ Dự án Tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu: Vinamilk cùng Mộc Châu Milk triển khai tổ hợp dự án gồm: Trang trại bò sữa công nghệ cao kết hợp du lịch sinh thái, Nhà máy chế biến sữa công nghệ cao tại Mộc Châu - Sơn La, dự kiến khởi công trong năm 2022.

+ Dự án tổ hợp nhà máy sữa phía Bắc: Xây dựng một tổ hợp gồm nhà máy sữa và kho hàng quy mô lớn tại phía Bắc để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty trong dài hạn.

+ Dự án Tổ hợp Trang trại bò sữa Lao-Jagro: Trang trại số 1 quy mô 8.000 con sẽ đi vào hoạt động vào cuối năm 2022. Tiếp tục phát triển các giai đoạn tiếp theo, tăng cường nguồn nguyên liệu sữa tươi cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

Về dài hạn, chiến lược phát triển của Vinamilk hướng đến 4 mũi nhọn:

Phát triển sản phẩm và trải nghiệm ưu việt cho người tiêu dùng, tiếp tục củng cố vị thế dẫn đầu thị trường. Đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, hướng đến phục vụ nhu cầu dinh dưỡng toàn diện. Đặt trải nghiệm người tiêu dùng làm trọng tâm trong việc phát triển chiến lược tiếp cận và phân phối đa kênh.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ và phát triển bền vững, từ đó nâng cao tính minh bạch và hiệu quả khai thác và đa dạng sinh học của các loại hình trồng trọt, chăn nuôi và khai thác…Triển khai thực hành các tiêu chuẩn quốc tế về phát triển bền vững, tăng cường sử dụng năng lượng xanh, kinh tế tuần hoàn, bảo vệ tài nguyên nước và đất.

Khởi tạo cơ hội kinh doanh mới thông qua M&A, liên doanh, đầu tư cho các dự án khởi nghiệp…, củng cố các thị trường xuất khẩu truyền thống và chuyển dịch qua đầu tư sản xuất tại chỗ;

Trở thành đích đến của nhân tài, tiếp tục xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng đến đổi mới và sáng tạo, xây dựng môi trường làm việc thu hút nhân tài.

PV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chương Mỹ: Cán bộ xã “3 cùng” với người dân vùng ngập lụt sơ tán tập trung

Chương Mỹ: Cán bộ xã “3 cùng” với người dân vùng ngập lụt sơ tán tập trung

(LĐTĐ) Khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 và lũ rừng ngang, đến ngày 19/9, huyện Chương Mỹ đã sơ tán hơn 2.100 hộ dân, với trên 8.800 nhân khẩu đến nơi an toàn. Việc di dời người dân bị ngập lũ đến nơi an toàn và chăm sóc họ chu đáo được các cấp chính quyền huyện Chương Mỹ quan tâm, triển khai hiệu quả.
Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Được sự chỉ đạo trực tiếp của Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông, trong 2 ngày (18 - 19/9), Công đoàn một số trường Trung học cơ sở (THCS), Tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông đã đến thăm, tặng quà các gia đình học sinh, đoàn viên công đoàn, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và hoàn lưu cơn bão gây ra với số tiền hỗ trợ là 63 triệu đồng.
Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

(LĐTĐ) Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 20/9, Ban Dân vận Quận ủy, Ban Chỉ huy Quân sự quận Tây Hồ tổ chức chương trình tặng quà thực hiện mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024.
Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội sẽ xem xét trách nhiệm của thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức có nhiều người vi phạm nồng độ cồn, không chấp hành hiệu lệnh, yêu cầu của lực lượng thực thi công vụ…
Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Thành phố - Thường trực Ban Vận động, cứu trợ thành phố Hải Phòng đã ban hành quyết định phân bổ kinh phí trên 47 tỷ đồng hỗ trợ các quận, huyện khắc phục thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi).

Tin khác

TNR Holdings thanh toán tiền trái phiếu đúng hạn

TNR Holdings thanh toán tiền trái phiếu đúng hạn

(LĐTĐ) Mặc dù thị trường bất động sản những năm gần đây gặp nhiều khó khăn, nhưng TNR Holdings vẫn duy trì tốt hoạt động và đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho nhà đầu tư.
Đề xuất lương Chủ tịch Hội đồng thành viên doanh nghiệp nhà nước cao nhất là 80 triệu đồng/tháng

Đề xuất lương Chủ tịch Hội đồng thành viên doanh nghiệp nhà nước cao nhất là 80 triệu đồng/tháng

(LĐTĐ) Dự thảo Nghị định quản lý game bài uy tín , tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước đang được lấy ý kiến góp ý đã đề xuất mức lương cơ bản cao nhất của Chủ tịch Hội đồng thành viên (hoặc Chủ tịch công ty), Chủ tịch Hội đồng quản trị của doanh nghiệp nhà nước (nhóm 1) là 80 triệu đồng/tháng.
Đề xuất áp dụng thủ tục đặc biệt với dự án công nghệ cao

Đề xuất áp dụng thủ tục đặc biệt với dự án công nghệ cao

(LĐTĐ) Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất áp dụng thủ tục đầu tư đặc biệt cho các dự án công nghệ cao, cấp phép trong vòng chỉ 15 ngày.
TP.HCM tổ chức Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế năm 2024: Tập trung vào chuyển đổi công nghiệp

TP.HCM tổ chức Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế năm 2024: Tập trung vào chuyển đổi công nghiệp

(LĐTĐ) UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa tổ chức họp báo để cung cấp thông tin về sự kiện Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế TP.HCM năm 2024. Hai sự kiện này sẽ diễn ra trong tháng 9 với trọng tâm về chuyển đổi công nghiệp, một trong những động lực phát triển bền vững của thành phố trong tương lai.
EVNHANOI tăng cường lực lượng sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt

EVNHANOI tăng cường lực lượng sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt

(LĐTĐ) Dự báo hoàn lưu cơn bão số 3 sẽ tiếp tục gây mưa lớn khiến mực nước cáac sông dâng cao lên mức báo động, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã huy động mọi nguồn lực để khắc phục hậu quả cơn bão số 3, đồng thời duy trì các lực lượng tại chỗ, tăng cường các lực lượng xung kích sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt tại Hà Nội.
Triển khai mua bán vàng trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

Triển khai mua bán vàng trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

(LĐTĐ) Nắm bắt được nhu cầu tích lũy thông minh và an toàn trên nền tảng số, cũng như hòa mình vào xu thế phát triển công nghệ số của Quốc gia, từ 10/9, VietinBank và VietinBank Gold & Jewellery (VGJ) chính thức mang đến giải pháp tài chính số, mở ra trải nghiệm tích lũy bền vững, giao dịch thuận tiện mang tên digiGOLD: Trải nghiệm số - Trọn an tâm.
Doanh nghiệp sản xuất chế tạo Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác và liên kết

Doanh nghiệp sản xuất chế tạo Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác và liên kết

(LĐTĐ) Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp tiên tiến như bán dẫn, hàng không vũ trụ và ô tô điện… các doanh nghiệp sản xuất chế tạo tại Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn. Một trong những vấn đề cốt lõi mà các doanh nghiệp này đang phải đối mặt là việc chủ yếu nhận đơn hàng gia công OEM (Original Equipment Manufacturer), thiếu sự liên kết trong chuỗi cung ứng và hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh và có giá trị gia tăng cao.
Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

(LĐTĐ) Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Tại Hà Nội, phụ nữ chiếm trên 50,4% dân số, việc chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã nói chung và các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý nói riêng là điều cần thiết. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cho phụ nữ về chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể.
Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

(LĐTĐ) Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, nông nghiệp vẫn là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế. Với Hà Nội, kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

(LĐTĐ) Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đã tham gia khá sâu vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công Thương, hiện tiềm năng phát triển ngành Công nghiệp ở các địa phương là rất lớn, nhưng nhiều địa phương lại chưa chủ động trong việc xây dựng, ban hành thực thi các chính sách riêng để khai thác hết lợi thế, tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ…
Xem thêm
Phiên bản di động