Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ

(LĐTĐ) Tại hồ Trị An hiện nay lại diễn ra tình trạng lấn chiếm, phá đảo để làm du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng các công trình dân dụng có dấu hiệu trái pháp luật. Phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô đã tìm hiểu phản ánh vấn nạn nhức nhối này.
Nguyên nhân vụ va chạm giữa xe bán tải và tàu hỏa khiến 5 người thương vong Đồng Nai: Chỉ đạo khẩn sau vụ tai nạn giao thông đường sắt khiến 5 người thương vong Đồng Nai: Khởi tố hình sự vụ tai nạn giao thông giữa tàu hỏa và xe bán tải làm 2 người chết

Hồ Trị An thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (gọi tắt là Khu bảo tồn) thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp, nằm trong hệ sinh thái Trường Sơn, là một trong 200 vùng sinh thái quan trọng thế giới; được UNESCO công nhận là Khu dữ trữ sinh quyển thế giới vào năm 2011. Nằm trên địa bàn 4 huyện gồm Vĩnh Cửu, Định Quán, Trảng Bom và Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, ngoài chức năng thủy điện, bảo tồn, hồ Trị An còn cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho nhiều tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ.

Với tầm quan trọng vô cùng lớn như đã nói ở trên, thay vì được quản lý nghiêm ngặt, nghiêm cấm và xử lý nghiêm các trường hợp xâm phạm thì tại hồ Trị An hiện nay lại diễn ra tình trạng lấn chiếm, phá đảo để làm du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng các công trình dân dụng có dấu hiệu trái pháp luật. Phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô đã tìm hiểu phản ánh những vấn nạn nhức nhối này.

La liệt những ngôi nhà xây dưới cao trình 62m

Đầu tháng 5/2024, trên chiếc ghe máy của người dân địa phương, phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô di chuyển từ xã Thanh Bình, huyện Trảng Bom, chạy dọc bờ hồ Trị An theo hướng ngược lên cầu La Ngà, huyện Định Quán để ghi nhận thông tin người dân phản ánh. Đập vào mắt chúng tôi là nhiều công trình nhà ở “đua” ra cả phía lòng hồ.

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ
Hồ Trị An thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai là một trong 200 vùng sinh thái quan trọng thế giới đang bị lấn chiếm để làm du lịch nghỉ dưỡng.

Chỉ tay vào một công trình, người lái ghe chở chúng tôi cho biết: Đây là công trình lấn chiếm lòng hồ vì nó nằm dưới cao trình 62m so với mặt nước biển (theo quy định diện tích đất nằm dưới code 62 thuộc vùng đất bán ngập và ngập nước là đất công, chỉ trồng cây ngắn ngày, không được phép xây dựng) nhưng vẫn ngang nhiên “mọc lên” như không có ai quản lý. Công trình mà người lái ghe nhắc đến là khu cắm trại Bảy Cua, thuộc xã Túc Trưng, huyện Định Quán. Khu đất này được một người dân lấn chiếm từ đất bán ngập của lòng hồ Trị An rồi san lấp và xây dựng các công trình khá kiên cố để làm khu du lịch.

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ
Khu cắm trại Bảy Cua, thuộc xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai lấn chiếm từ đất bán ngập của lòng hồ Trị An rồi san lấp và xây dựng các công trình khá kiên cố để làm khu du lịch.

Tương tự, tại khu vực giáp chân cầu La Ngà, thuộc ấp 1, xã La Ngà, một ngôi nhà cao 3 tầng đang được người dân xây dựng dở dang. Theo đại diện Ủy ban nhân dân (UBND) xã La Ngà, khu đất này thuộc thửa 35, tờ bản đồ 44, có diện tích 619,7m2, do ông Bùi Văn Nhâm làm chủ, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên khi phóng viên yêu cầu cung cấp các giấy tờ liên quan thì đại diện UBND xã này lại “ậm ờ”, cho biết “sẽ cung cấp sau”.

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ
Một công trình xây dựng kiên cố lấn chiếm lòng hồ Trị An.

Tiếp đó là một nhà nuôi yến cao 3 tầng với diện tích khoảng 300 m2 thuộc xã Thanh Sơn, huyện Định Quán cũng được xây dựng nằm ngay dưới lòng hồ Trị An. Theo người dân phản ánh, nhà nuôi yến này được chủ xây cách đây vài năm nhưng chưa bị xử lý. Còn tại xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, nhiều hộ dân lấn chiếm đất lòng hồ tạo thành các “ao” lớn để nuôi cá, trồng hoa màu, xây dựng các công trình dân dụng.

Ngoài ra tại xã Thanh Sơn, huyện Định Quán, một khu đất khác với diện tích khoảng 5.000 m2 bị người dân lấn chiếm để trồng cây lâu năm. Theo Khu bảo tồn, khu đất đất này do bà Nguyễn Thị Kim Hoa lấn chiếm, đắp thành bờ đê, tiến hành san lấp mặt bằng và trồng cây.

Trong khi đó chủ nhà hàng Xà Cừ quán, thuộc ấp Bến Nôm 2, xã Phú Cường, huyện Định Quán lại lấn chiếm một khu đất khoảng 3.000 m2 để xây dựng một cầu đi bộ bao quanh khu đất. Phía trong khu đất có gần chục nhà chòi để làm du lịch nghỉ dưỡng. Cạnh đó, chủ công trình này còn xây dựng một ta luy kiên cố dài cả trăm mét nằm trong phần diện tích đất của lòng hồ; phía trong cùng là một căn nhà cấp 4 có mái che để làm khu pha chế nước uống. Một nhân viên làm việc tại đây cho biết, các nhà chòi được gia đình xây dựng nhiều năm nay, còn cầu bộ quanh khu đất sát lòng hồ cũng được làm cách đây vài năm để tạo thuận tiện cho khách tham quan lòng hồ, chụp hình…

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ
Nhà hàng Xà Cừ quán, thuộc ấp Bến Nôm 2, xã Phú Cường, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai lấn chiếm một khu đất khoảng 3.000 m2 đất lòng hồ Trị An.

Cạnh đó không xa là quán ăn Sông Nước cũng thuộc ấp bến Nôm 2, xã Phú Cường, huyện Định Quán lấn chiếm hàng nghìn m2 đất hồ Trị An dưới cao trình 62m so với mặt nước biển. Trên khu đất này, chủ quán đã dựng nhiều chòi bằng cột sắt, lợp tôn, kết hợp với nền xi măng cốt thép, lát gạch kiên cố, giữa các chòi với nhau được đổ sàn tạo thành đường đi…

Từ xã đến huyện...

Mong muốn có thêm thông tin về các công trình lấn chiếm đất lòng hồ Trị An nằm trên địa bàn xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô đã 2 lần đến trực tiếp đến UBND xã này để liên hệ làm việc nhưng đều nhận được thông báo “lãnh đạo đi họp”. Và khi chúng tôi buộc phải liên hệ qua điện thoại, bà Nguyễn Thị Kiều Oanh, Chủ tịch UBND xã Phú Ngọc cho biết, đã nắm bắt được thông tin, đang chỉ đạo các đơn vị liên quan xác minh và xin ý kiến của UBND huyện Định Quán để cung cấp thông tin cho báo!?

Trước đó, phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô cũng đã có buổi làm việc với ông Nguyễn Văn Hiếu, Chủ tịch UBND xã La Ngà. Ông Hiếu cho biết sẽ làm việc với Khu Bảo tồn để xác định các trường hợp vi phạm. Theo ông Hiếu, thời gian qua xã đã xử lý nhiều trường hợp vi phạm liên quan đến xây dựng, lấn chiếm đất lòng hồ. Hiện nay nhiều khu vực do Khu Bảo tồn quản lý chứ không riêng gì xã nên rất khó xử lý.

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ
Ngôi nhà yến 3 tầng được xây dựng trong đất lòng hồ Trị An.

Đối với một số công trình sai phạm trong khu vực lòng hồ Trị An, thuộc huyện Định Quán, chúng tôi đã nhiều lần liên hệ với ông Trần Nam Biên, Chủ tịch UBND huyện Định Quán qua điện thoại nhưng đều bất thành. Tương tự, chúng tôi đã liên hệ với ông Lê Ngọc Tiên, quyền Chủ tịch UBND huyện Trảng Bom, ông Tiên cho biết huyện sẽ yêu cầu các cơ quan chức năng xác minh và sẽ cung cấp thông tin cho báo sau.

Trong khi đó, trao đổi với chúng tôi, ông Võ Tấn Nhẫn, Giám đốc Công ty Thuỷ điện Trị An cho biết: Thời gian qua, thông tin người dân cung cấp cũng như qua quản lý, đơn vị đã phát hiện một số trường hợp vi phạm trong hành lang an toàn lòng hồ, sau đó đơn vị có báo cáo về Khu bảo tồn để kết hợp xử lý. Theo ông Nhẫn, do đất khu vực xung quanh hồ Trị An trước đây được người dân canh tác dưới dạng giao khoán hoặc tự khai hoang, sau đó bán lại cho nhiều người dẫn đến việc họ không hiểu đúng quy định về sử dụng đất nên đã vi phạm trong quá trình sử dụng. Đơn vị đã phối hợp với Khu bảo tồn và các địa phương xử lý nhiều trường hợp vi phạm, trong đó một số trường hợp sau khi được các địa phương làm việc, giải thích đã tự động tháo dỡ, trả lại hiện trạng ban đầu.

Còn theo đại diện Khu bảo tồn, thời gian qua đơn vị này đã phát hiện gần 100 trường hợp vi phạm lấn chiếm đất vùng bán ngập lòng hồ Trị An và đã bàn giao cho các địa phương xử lý.

Người dân thì vậy, còn cán bộ Khu bảo tồn thì sao, liệu có chuyện người được giao nhiệm vụ giữ rừng thì lại đốt rừng, phá đảo hay không? Báo game bài uy tín Thủ đô sẽ thông tin ở bài sau.

(Còn nữa)

Thành Đồng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tăng cường ứng phó với bão số 3

Tăng cường ứng phó với bão số 3

(LĐTĐ) Sau Công điện ngày 4/9 về chủ động ứng phó bão số 3, ngày 7/9, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục có Công điện số 1188/CĐ-BGDĐT gửi Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố phía Bắc từ Nghệ An trở ra về việc tăng cường ứng phó với cơn bão số 3 (bão YAGI).
Huyện Thanh Oai: Đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân trước bão số 3

Huyện Thanh Oai: Đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân trước bão số 3

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Thanh Oai Bùi Văn Sáng yêu cầu tập trung đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân tại khu vực nguy hiểm (khu vực nhân dân sinh sống ở ven sông có nguy cơ sạt lở cao, khu vực có nguy cơ mất an toàn về điện, công trình, nguy cơ mất an toàn do cây đổ, khu vực bị chia cắt khi nước dâng cạo, khu vực có nguy cơ bị ngập sâu do mưa lớn, các nhà tạm, lều lán...). Kiên quyết không để nhân dân ở lại khu vực nguy hiêm khi có bão, mưa lớn, lũ, ngập.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Cảnh sát giao thông khẩn trương phân luồng, dọn cây đổ giúp người dân tham gia giao thông

Cảnh sát giao thông khẩn trương phân luồng, dọn cây đổ giúp người dân tham gia giao thông

(LĐTĐ) Trưa 7/9, Hà Nội đang chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mưa nặng hạt và gió mạnh lên từng đợt đã khiến cho cây cối trên một số tuyến phố bật gốc, đổ ngang đường. Lực lượng Cảnh sát giao thông đã khẩn trương có mặt, phối hợp cùng các cơ quan chức năng hướng dẫn phân luồng, thu dọn cây đổ do mưa bão, giúp người dân tham gia giao thông.
Hà Nội: Hơn 400 cây xanh gãy đổ, 7 người thương vong tính đến sáng 7/9

Hà Nội: Hơn 400 cây xanh gãy đổ, 7 người thương vong tính đến sáng 7/9

(LĐTĐ) Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội vừa có báo cáo nhanh về công tác triển khai ứng phó bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Thanh Trì: Nỗ lực để ít thiệt hại nhất khi cơn bão tới

Thanh Trì: Nỗ lực để ít thiệt hại nhất khi cơn bão tới

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của của cơn bão số 3, từ sáng sớm ngày 7/9, thành phố Hà Nội có mưa to và dông. Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, huyện Thanh Trì đã chủ động các biện pháp, nỗ lực nhằm ứng phó kịp thời với cơn bão, giảm thiểu ít thiệt hại nhất về người và tài sản cho nhân dân.
"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Chương trình "Vinh quang thầm lặng 2024" là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).

Tin khác

Cần nghiêm trị những "bảo mẫu" có hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của trẻ em

Cần nghiêm trị những "bảo mẫu" có hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của trẻ em

(LĐTĐ) Cơ quan chức năng đã vào cuộc vụ việc bạo hành trẻ trong Mái ấm Hoa Hồng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thế nhưng, nỗi đau về thể xác, những sang chấn về tâm lý sẽ mãi là ký ức đáng sợ trong suy nghĩ của các cháu. Đồng thời, dư luận cũng đề nghị xử lý nghiêm những hành vi hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của trẻ em.
Công an xã Văn Đức (Gia Lâm): Không có căn cứ để thiết lập hồ sơ theo đơn thư phản ánh

Công an xã Văn Đức (Gia Lâm): Không có căn cứ để thiết lập hồ sơ theo đơn thư phản ánh

(LĐTĐ) Liên quan đến đơn thư phản ánh của bà Đặng Thị Thúy (xã Văn Đức, Gia Lâm) về việc: Có người đã chặt phá vườn hồng và đốt căn lều của gia đình... Công an huyện Gia Lâm vừa có văn bản phúc đáp Báo game bài uy tín Thủ đô và cho biết, sau khi xác minh thông tin, Công an xã Văn Đức không có căn cứ để thiết lập hồ sơ.
Xâm phạm hồ Trị An - Bài 3: Hàng nghìn bè nuôi cá và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 3: Hàng nghìn bè nuôi cá và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước

(LĐTĐ) Khu vực hồ Trị An hiện có hàng nghìn nhà bè nuôi thủy sản các loại, nước thải sinh hoạt của người dân, các khu du lịch tự phát và các cơ sở chăn nuôi, đơn vị sản xuất khác…đổ xuống hồ. Việc nguồn nước lòng hồ Trị An bị ô nhiễm là điều khó tránh khỏi.
Đề nghị xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp

Đề nghị xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhiều cử tri quận Hoàng Mai đề nghị thành phố Hà Nội xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án. Giá bồi thường đất nông nghiệp hiện là 252.000đ/m2 chưa phù hợp với thực tế, chưa đảm bảo quyền lợi của người bị thu hồi đất.
Huyện Gia Lâm: Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích?

Huyện Gia Lâm: Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích?

(LĐTĐ) Nhiều năm qua, tại khu vực đất bãi bồi sông Đuống, thuộc thôn 2, xã Trung Mầu (huyện Gia Lâm, Hà Nội), hàng nghìn mét vuông đất đã bị “biến tướng” thành bãi tập kết cát, than và xây dựng nhà xưởng trái phép… Điều đáng nói, dù vi phạm diễn ra nhiều năm, nhưng chính quyền sở tại dường như “không hay biết”.
Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức: Cần sớm di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng

Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức: Cần sớm di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng

(LĐTĐ) Hiện nay, có khoảng 500 hộ sinh sống trên diện tích rừng thuộc khu di tích thắng cảnh chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Việc sinh hoạt của các hộ dân tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng. Cử tri đã nhiều lần kiến nghị Thành phố hỗ trợ kinh phí để di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng trên địa bàn xã Hương Sơn.
UBND thị xã Cửa Lò đề nghị xử phạt đơn vị thi công khai thác trái phép cát biển

UBND thị xã Cửa Lò đề nghị xử phạt đơn vị thi công khai thác trái phép cát biển

(LĐTĐ) Chiều ngày 17/4, ông Nguyễn Quang Tiêu – Phó Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò cho biết, địa phương này vừa có văn bản báo cáo UBND tỉnh cùng Sở Tài nguyên và Môi trường về việc vi phạm hút cát tại bãi biển thị xã Cửa Lò.
Người game bài uy tín
 “tố” Công ty Thể thao Đông Dương nợ lương, chậm đóng bảo hiểm xã hội

Người game bài uy tín “tố” Công ty Thể thao Đông Dương nợ lương, chậm đóng bảo hiểm xã hội

(LĐTĐ) Báo game bài uy tín Thủ đô nhận được đơn của chị Đỗ Trần Xuân Quỳnh (ở phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội) phản ánh, chị bị Công ty Cổ phần Tập đoàn Thể thao Đông Dương (Công ty Đông Dương) nợ lương tháng 1/2024 và chưa đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) 6 tháng. Qua tìm hiểu, phản ánh của người game bài uy tín là có cơ sở.
Kiểm tra ở Club Track 42M Yên Phụ, Công an phường Trúc Bạch không phát hiện “bóng cười”!?

Kiểm tra ở Club Track 42M Yên Phụ, Công an phường Trúc Bạch không phát hiện “bóng cười”!?

(LĐTĐ) Đêm 28/2, khi phát hiện Club Track 42M Yên Phụ có dấu hiệu kinh doanh “bóng cười”, chúng tôi phản ánh thông tin tới Công an phường Trúc Bạch. 3 ngày sau, lực lượng chức năng Công an phường Trúc Bạch tổ chức kiểm tra cơ sở này tuy nhiên không phát hiện việc kinh doanh bóng cười!?
Ai chủ mưu thu 200.000 đồng/lượt gửi xe ô tô ở Lễ hội ánh sáng Hồ Tây?

Ai chủ mưu thu 200.000 đồng/lượt gửi xe ô tô ở Lễ hội ánh sáng Hồ Tây?

(LĐTĐ) Lễ hội ánh sáng Hồ Tây được tổ chức tại quận Tây Hồ đã nhận được nhiều lời khen nức nở, nhưng sau những lời khen là những tiếng thở dài vì một số người trông giữ xe thu xe máy 50.000 đồng/xe; ô tô 200.000 đồng/xe.
Xem thêm
Phiên bản di động