Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Xây dựng các làng nghề nông thôn thành không gian văn hóa

(LĐTĐ) Kết luận 80-KL/TW của Bộ Chính trị về “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2023, tầm nhìn đến 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065” nhấn mạnh việc xây dựng các khu vực nông thôn với các tiêu chí tiệm cận với tiêu chí đô thị, xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, phát triển mô hình du lịch nông thôn, du lịch nông nghiệp. Làng nghề đã và đang góp phần phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân các địa phương.
Hành trình “vượt lũy tre làng” của làng nghề tò he Phát huy nguồn vốn chính sách để phát triển sản phẩm làng nghề Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và phát triển nghề, làng nghề

Hà Nội là nơi tập trung số lượng làng nghề lớn nhất trong cả nước, với 1.350 làng nghề. Không chỉ tạo ra giá trị kinh tế, làng nghề còn là nơi chứa đựng các giá trị về văn hóa truyền thống và các di sản văn hóa như công trình kiến trúc đình, chùa, cảnh quan, văn hóa ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn, lễ hội...

Theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, tổng doanh thu hàng năm từ các làng nghề trên địa bàn Hà Nội ước đạt bình quân trên 20 nghìn tỷ đồng. Kinh tế làng nghề có sự tăng trưởng cả về doanh thu, giá trị sản xuất và giá trị xuất khẩu qua các năm. Phần lớn các làng nghề nằm ở trục phát triển phía Tây của Thủ đô, chủ yếu tập trung nhiều ở tỉnh Hà Tây (cũ).

Tiềm năng phát triển kinh tế du lịch của các làng nghề là rất lớn. Nhiều làng nghề trên địa bàn Hà Nội đã tận dụng lợi thế sẵn có để khai thác tiềm năng du lịch trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Ví dụ như làng gốm Bát Tràng, làng sơn mài Hạ Thái, làng thêu Quất Động, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh, làng hoa Tây Tựu, làng nghề nón lá Vĩnh Thịnh… đã và đang thành công trong việc phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh văn hóa làng nghề đến các du khách trong và ngoài nước.

Xây dựng các làng nghề nông thôn thành không gian văn hóa
Không gian văn hóa làng nghề gắn với du lịch hấp dẫn du khách.

Ngoài một số làng nghề có quy hoạch bài bản, hấp dẫn du khách, khai thác kinh tế du lịch hiệu quả, thì thực tế cho thấy, việc đầu tư khai thác phát triển làng nghề gắn với du lịch còn nhiều hạn chế, manh mún, tự phát; các giá trị về văn hóa truyền thống và không gian văn hóa, cảnh quan làng nghề chưa được khai thác kết hợp và phát huy trong hoạt động du lịch. Vì vậy, phát triển du lịch làng nghề cần có cách tiếp cận mới trong việc xây dựng mô hình phát triển để vừa bảo đảm tính bền vững, vừa bảo tồn, phát huy được những giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống.

Theo chuyên gia văn hóa Phùng Hoàng Anh (Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam), Kết luận 80 của Bộ Chính trị về “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2023, tầm nhìn đến 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065” cho thấy định hướng phát triển hệ thống các làng nghề truyền thống của Hà Nội phục vụ phát triển du lịch là định hướng đúng để phát triển hệ thống các làng nghề truyền thống - du lịch có trọng tâm, đảm bảo liên kết giữa các làng nghề, sử dụng hiệu quả tài nguyên. Qua đó, lựa chọn các làng nghề có nghề và sản phẩm có tiềm năng phát triển du lịch, phát huy giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch.

Hiện nay có nhiều huyện có làng nghề đã quy hoạch các không gian phát triển sản xuất nghề, phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch độc lập với khu ở, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường. Điểm dân cư nông thôn mới khớp nối đồng bộ cơ sở hạ tầng và các khu vực xung quanh. Phát triển mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn, du lịch sinh thái, khai thác đất đai có hiệu quả, thân thiện với môi trường. Dự trữ, phát triển quỹ đất cho sản xuất nghề và sản xuất nông nghiệp hiệu quả.

Xây dựng các làng nghề nông thôn thành không gian văn hóa
Xây dựng các cụm làng nghề truyền thống gắn với du lịch đảm bảo tính liên tục.

Cũng theo chuyên gia Phùng Hoàng Anh, quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch phải được tiến hành đồng thời với quy hoạch chung Hà Nội trên nguyên tắc bền vững, tôn trọng và giữ gìn cảnh quan tự nhiên. Xây dựng các cụm làng nghề truyền thống gắn với du lịch đảm bảo tính liên tục, thông suốt tạo thành chuỗi du lịch nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với hoạt động du lịch trên nguyên tắc tạo lập bản sắc đặc trưng của làng nghề. Sản phẩm du lịch cần kết hợp khai thác không gian văn hóa và văn hóa làng nghề. Đối với không gian kiến trúc làng nghề truyền thống để phục vụ phát triển du lịch, cần gắn với sản xuất nông nghiệp - du lịch.

Đặc biệt, du lịch tại làng nghề còn phải gắn với dịch vụ, thương mại, chế biến phù hợp phát triển du lịch cộng đồng. Khi phát triển làng nghề truyền thống theo hướng du lịch cộng đồng, cần quan tâm đến không gian dịch vụ, không gian sản xuất và thương mại như bãi đỗ xe ô tô, nhà tiếp đón, khu trưng bày giới thiệu sản phẩm và lưu trú, ẩm thực của làng nghề.

Làng nghề truyền thống có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể lâu đời đã mang lại cho Thủ đô nhiều lợi ích về kinh tế, văn hóa, xã hội. Phát triển các làng nghề truyền thống góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thương hiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề.

Ngày 4/3/2022, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch 73/KH-UBND về phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2022-2025.

Một trong những mục tiêu tổng quát là “Phát triển và đa dạng hóa kinh tế nông thôn thông qua phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp, nông thôn với loại hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề gắn với nông - lâm - ngư nghiệp có tiềm năng, lợi thế nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn, góp phần thực hiện hai mục tiêu chính trị quan trọng là phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đạt mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới bền vững”.

Do đó, việc định hướng phát triển không gian kiến trúc các làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội phục vụ du lịch là nhiệm vụ cần thiết trong quá trình tạo dựng Quy hoạch chung Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bảo Thoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

225 hộ dân tại quận Bắc Từ Liêm phải di dời do bão

225 hộ dân tại quận Bắc Từ Liêm phải di dời do bão

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) quận Bắc Từ Liêm, tính đến thời điểm 7h ngày 8/9, có 225 hộ dân phải di dời do bão Yagi. Hiện quận đã chỉ đạo các đơn vị và Ủy ban nhân dân (UBND) các phường khắc phục ngay để đảm bảo sinh hoạt của nhân dân.
Hết mình bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân

Hết mình bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân

(LĐTĐ) Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nộ sẵn sàng ứng phó khi thiên tai xảy ra, trên tinh thần hết sức, hết mình nhằm bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân…
Quận Hai Bà Trưng: Nhanh chóng khắc phục những thiệt hại do bão số 3 gây ra

Quận Hai Bà Trưng: Nhanh chóng khắc phục những thiệt hại do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Chủ động ứng phó với các diễn biến của bão số 3, quận Hai Bà Trưng đã yêu cầu các phòng, ngành, đơn vị cùng Ủy ban nhân dân (UBND) các phường ứng phó với bão và khẩn trương khắc phục thiệt hại do bão gây ra, nhanh chóng giúp người dân ổn định cuộc sống.
Sau bão số 3, Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái

Sau bão số 3, Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái

(LĐTĐ) May mắn không có thiệt hại về người, sau cơn bão số 3 quét qua vào đêm 7/9, toàn huyện Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái. 52 hộ dân với 189 người đã được di chuyển tới nơi an toàn.
Quận Hoàng Mai: Tập trung khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra

Quận Hoàng Mai: Tập trung khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Lãnh đạo quận Hoàng Mai yêu cầu trong ngày 8/9, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo huy động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân tiếp tục khắc phục hậu quả do bão gây ra tại địa phương, cơ quan, đơn vị, khu dân cư, tổ dân phố và nhà mình để đưa quận Hoàng Mai trở lại cuộc sống bình thường trong thời gian sớm nhất.
Khẩn trương khắc phục giao thông, cấp điện, tiêu nước sau bão

Khẩn trương khắc phục giao thông, cấp điện, tiêu nước sau bão

(LĐTĐ) Tối 7/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung xử lý thông đường giao thông sau bão, khôi phục cấp điện phục vụ tiêu nước, phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Thủ đô.
Hà Nội báo động lũ trên Sông Tích

Hà Nội báo động lũ trên Sông Tích

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 8/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành lệnh báo động lũ trên địa bàn Hà Nội.

Tin khác

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Chương trình "Vinh quang thầm lặng 2024" là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

(LĐTĐ) Đêm Gala Tôn vinh tiếng Việt 2024 với chủ đề "Lời quê hương, lời sắt son" sẽ diễn ra vào 20h10, ngày 8/9 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTV4 và VTVGo.
Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

Hành trình vượt lên số phận của người phụ nữ mắc căn bệnh viêm tủy cột sống

(LĐTĐ) Hành trình đầy cảm hứng của người phụ nữ đầy nghị lực Nguyễn Thị Cẩm Nhung sẽ được chia sẻ trong chương trình "Trạm yêu thương" với chủ đề "Một hành trình mới", phát sóng vào lúc 10h00 thứ Bảy ngày 7/9/2024 trên kênh VTV1.
Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức Chương trình "Vui tết Trung thu 2024".
Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 5/9, trong nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân Thủ đô, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức họp lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo tiêu chuẩn xét tặng các danh hiệu văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục phát huy có hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở tại địa phương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký ban hành Công văn số 3732/BVHTTDL- VHCS gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các địa phương chủ động tổ chức thực hiện các nội dung về tăng cường quản lý hoạt động văn hóa cơ sở.
Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

(LĐTĐ) Từ ngày 5 - 15/9, tỉnh Cao Bằng sẽ trở thành tâm điểm của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

(LĐTĐ) Ngày 31/8, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ "Nghiên bút còn thơm", mang đến cho công chúng cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật thư pháp Việt Nam.
Triển lãm tôn vinh các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022

Triển lãm tôn vinh các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022

(LĐTĐ) Chiều 30/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh của các tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022" chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Hà Nội qua ống kính nghệ thuật: 70 năm vẻ đẹp và khát vọng

Hà Nội qua ống kính nghệ thuật: 70 năm vẻ đẹp và khát vọng

(LĐTĐ) Ngày 30/8, tại rạp Kim Đồng (Hoàn Kiếm, Hà Nội), đã diễn ra Lễ trao giải và triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội mở rộng 2024 với chủ đề "Thủ đô Hà Nội - Vị thế mới - Tầm vóc mới". Bà Vũ Thu Hà - Thành ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội dự buổi lễ.
Xem thêm
Phiên bản di động