Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Xót cảnh giáo viên không có nước để tắm

Giáo viên mầm non huyện vùng cao Mường Lát (Thanh Hóa) hiện phải ở trong những ngôi nhà tạm bợ, thiếu thốn. Mùa nắng thường xuyên không đủ nước sinh hoạt…
cô giáo mầm non, vùng sâu vùng xa, Mường Lát, nhà tranh
Nhà ở giáo viên của cô giáo Lục Thị Loan

“Tuy nhiên lớp học mầm non và nhà ở giáo viên hiện nay trên địa bàn xã đang còn rất khó khăn” – ông Quyển trùng giọng.

Xã Trung Lý, huyện Mường Lát cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 250 km về phía Tây. Gặp chúng tôi ông Ngân Văn Quyển, Phó chủ tịch UBND xã Trung Lý hồ hởi: “Trước đây Trung Lý được coi là xã nghèo nhất của huyện Mường Lát. Mấy năm trở lại đây được nhà nước quan tâm đầu tư cho địa phương nên xã đã “thay da, đổi thịt”.

cô giáo mầm non, vùng sâu vùng xa, Mường Lát, nhà tranh
Cô Loan soạn lại bài sau mỗi buổi lên lớp
cô giáo mầm non, vùng sâu vùng xa, Mường Lát, nhà tranh
Những cô giáo mầm non ở các điểm trường khác cũng chung cảnh khó khăn như cô Loan

Xã Trung Lý có 16 bản thì 11 bản đang thiếu nhà lớp học mầm non và nhà ở giáo viên. Hiện các cháu đang phải học nhờ ở nhà văn hóa thôn, hoặc nhà dân… Chỗ nào sang hơn thì mượn được phòng học của điểm trường tiểu học gần đó. Còn các cô giáo đang phải sống trong cảnh thiếu thốn, ở trong ngôi nhà dựng tạm bằng tranh tre, trống hơ trống hoắc.

Điểm trường bản Xa Lao đã có từ 10 năm trước, cách trung tâm xã hơn chục cây số. Cô Lục Thị Loan, giáo viên điểm trường này chia sẻ, cảnh cô trò ở các điểm trường vất vả lắm, nhưng thầy và trò phải cố gắng vượt khó. Học sinh không có phòng lớp, giáo viên thì phải ở trong túp lều tranh tre tạm bợ.

Cô Loan cho biết, mùa nắng tuy chỗ ở khô ráo, sạch sẽ hơn nhưng lại thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Để có nước nấu ăn hàng ngày, cô Loan phải đi cả vài cây số xuống mó (khe suối) lấy nước.

“Khổ nhất là việc tắm rửa. Hàng năm vào mùa khô, nước không có mà tắm. Có đợt phải hai ba ngày mới ra khe tắm, giặt một lần. Bệnh ngoài da nổi khắp người…” – cô Loan chia sẻ.

cô giáo mầm non, vùng sâu vùng xa, Mường Lát, nhà tranh
Chăn bông được gác lên tít mái nhà phòng trời mưa bất chợt ướt hết

“Mùa nắng thiếu nước vẫn còn sướng hơn…”

“Bởi mùa mưa đến, có những hôm trời mưa to, bản thân tôi phải chui xuống gầm bàn trú ẩn” – cô Loan nói. Nói là nhà giáo viên nhưng thực chất chỉ là cái lều được dựng lên bằng tranh tre tạm bợ. Mùa mưa, nước phả vào tấm phên tre hắt ướt hết phòng không thể ngủ được.

“Nhiều hôm trời mưa dầm dề, sách vở, bài giảng của tôi bị ướt hết. Quần áo, chăn bông cũng ướt sũng, mất cả tuần trời mới khô lại được. Đồ đạc trong nhà là vậy. Còn nền nhà bằng đất, nước từ trên đồi dội xuống khiến trong nhà như một cái ao”- cô Loan kể về cuộc sống của giáo viên vùng khó.

cô giáo mầm non, vùng sâu vùng xa, Mường Lát, nhà tranh
Cô Phạm Thị Vân, Hiệu trưởng Trường nầm non Trung Lý xót xa cho cuộc sống của những giáo viên điểm trường

Mùa đông đến, ở vùng cao Mường Lát lạnh như cắt da cắt thịt. Những người giáo viên điểm trường như cô Loan ở trong nhà trùm chăn mà gió lạnh xuyên qua những nan tre thưa thớt thấu vào da thịt…

Trao đổi với chúng tôi, bà Phạm Thị Vân, Hiệu trưởng Trường mầm non xã Trung Lý cho biết, đến thời điểm hiện tại chỉ mới có 5 bản gần trung tâm xã là đã xây được nhà ở giáo viên và phòng học. 11 điểm còn lại vẫn đang phải dạy tạm bợ, giáo viên cũng không có chỗ ở kiên cố để chuyên tâm công tác.

“Nhìn thấy giáo viên của mình sống khổ cực như vậy bản thân tôi cũng đau lòng lắm chứ. Chỉ mong sao nhà nước quan tâm tới đời sống giáo viên miền núi để chúng tôi có đủ lớp học và nhà ở giáo viên kiên cố để chuyên tâm giảng dạy. Có như vậy tôi mới thấy nhẹ lòng”- bà Vân mong muốn.

Theo Lê Dương/Vietnamnet

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bí thư Quận ủy Hoàng Mai trực tiếp chỉ đạo công tác di dời người dân đến nơi an toàn

Bí thư Quận ủy Hoàng Mai trực tiếp chỉ đạo công tác di dời người dân đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của tình hình mưa lũ, tối 10/9, Thành ủy viên, Bí thư Quận ủy Hoàng Mai Nguyễn Xuân Linh đã trực tiếp đi chỉ đạo công tác di dời người dân ở những vùng có nguy cơ ngập lụt đến các địa điểm an toàn trên địa bàn quận.
Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Chiều ngày 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã di dời hơn 1.000 hộ dân ở vùng ảnh hưởng của ngập úng tới nơi an toàn, đồng thời yêu cầu các đơn vị, phường chủ động kịp thời chuẩn bị nhu yếu phẩm cho người dân sơ tán.
Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

(LĐTĐ) Đến 22h ngày 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá.
Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

(LĐTĐ) Chiều nay (10/9), do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên một số đoạn đê thuộc thôn Đại Áng, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nước dâng cao, có nguy cơ bị tràn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Để kịp thời ứng phó với thiên tai, các lực lượng cơ động và dân quân đã tích cực phối hợp với nhân dân địa phương dầm mưa đắp đê ngăn lũ.
Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) sau bão số 3 (Yagi), BHXH Việt Nam tiếp tục chỉ đạo cơ quan BHXH các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ sở y tế, cử cán bộ thường trực tại cơ sở khám chữa bệnh để giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc, có phương án linh hoạt để đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

(LĐTĐ) Ngày 10/9, nước sông Hồng dâng cao nhanh, gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội bị đảo lộn. Trong đêm 10/9, khi nước dâng cao hơn, nhiều người dân hối hả, tất bật sơ tán tài sản, gia súc, gia cầm tới nơi an toàn.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).

Tin khác

Đêm trắng của những người "canh" bão số 3 ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia

Đêm trắng của những người "canh" bão số 3 ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia

(LĐTĐ) Những ngày qua, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia (cơ quan chịu trách nhiệm công bố các bản tin cảnh báo bão) sáng đèn suốt đêm. Cán bộ, nhân viên Trung tâm nhiều đêm liền thức trắng; những đôi mắt dán chặt vào màn hình máy tính để cập nhật diễn biến cơn bão số 3.
Nghệ An: Doanh nghiệp tổ chức khám sức khoẻ cho 550 người game bài uy tín

Nghệ An: Doanh nghiệp tổ chức khám sức khoẻ cho 550 người game bài uy tín

(LĐTĐ) Ngày 20/8, Công đoàn Công ty TNHH Vận tải Quốc tế Sơn Nam (trực thuộc Công đoàn ngành Giao thông vận tải tỉnh Nghệ An) đã tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho 550 người game bài uy tín .
Cơ hội nào cho game bài uy tín
 tự do?

Cơ hội nào cho game bài uy tín tự do?

(LĐTĐ) game bài uy tín phi chính thức (hay còn gọi là game bài uy tín tự do) ở nước ta vẫn chiếm tỷ trọng lớn, song với trình độ chuyên môn thấp, họ khó có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm tốt. Để có thể chuyển đổi việc làm, nâng cao thu nhập đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế số, việc đào tạo nâng cao tay nghề là yêu cầu cần thiết đối với người game bài uy tín , nhất là game bài uy tín giản đơn.
Đề xuất quy định giờ làm việc để người game bài uy tín
 có thời gian tìm bạn đời

Đề xuất quy định giờ làm việc để người game bài uy tín có thời gian tìm bạn đời

(LĐTĐ) Chuyên gia kiến nghị thời gian làm việc của người lao động phải đủ ngắn để họ có thời gian tìm bạn đời, chăm sóc gia đình.
Thương mại hóa sản phẩm truyền thống theo hướng chuyển đổi xanh

Thương mại hóa sản phẩm truyền thống theo hướng chuyển đổi xanh

(LĐTĐ) Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những thách thức lớn về môi trường, biến đổi khí hậu và nhu cầu phát triển bền vững, việc thúc đẩy các giải pháp kinh doanh sáng tạo và xanh là điều vô cùng cần thiết. Dự án “Nâng cao năng lực sản xuất và thương mại hóa sản phẩm Oản Ngọc Ân theo hướng chuyển đổi xanh” do người khuyết tật tại Hà Nội thực hiện phù hợp với mục tiêu Chương trình “Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Cải thiện mức lương hưu đối với những người có lương hưu thấp

Cải thiện mức lương hưu đối với những người có lương hưu thấp

(LĐTĐ) Từ ngày 1/7/2025 trở đi, những người có mức lương hưu thấp, và nghỉ hưu trước năm 1995 sẽ được điều chỉnh tăng lương hưu ở mức thỏa đáng, nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa người nghỉ hưu ở các thời kỳ…
TKV thông tin ban đầu về vụ tai nạn hầm lò tại Công ty Than Hòn Gai

TKV thông tin ban đầu về vụ tai nạn hầm lò tại Công ty Than Hòn Gai

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết: Vào khoảng 22 giờ 10 phút ngày 29/7, tại lò chợ chống bằng giá thủy lực dạng khung ZH1600/16/24 mức -110 vỉa 12 thuộc dự án khai thác hầm lò phần mở rộng mỏ Suối Lại (giai đoạn I), Công ty Than Hòn Gai - TKV, thành phố Hạ Long, nhóm công nhân gồm 5 người trong quá trình làm việc thì đột ngột xảy ra sự cố.
Thường Tín: Tăng cường kiểm tra, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật game bài uy tín

Thường Tín: Tăng cường kiểm tra, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật game bài uy tín

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín thông tin, công tác kiểm tra, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật game bài uy tín trên địa bàn luôn được chú trọng. Hằng năm, Ủy ban nhân dân huyện ban hành kế hoạch kiểm tra việc chấp hành các quy định của Bộ luật game bài uy tín , Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Công đoàn, Luật An toàn - vệ sinh game bài uy tín , Luật Bảo vệ môi trường, Luật Phòng cháy và chữa cháy tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện…
Bí quyết để có những cánh đồng rau an toàn

Bí quyết để có những cánh đồng rau an toàn

(LĐTĐ) Được biết đến là “vựa” rau an toàn của huyện Đan Phượng (Hà Nội) nghề trồng rau ở xã Thọ An phát triển quanh năm, mùa nào thứ đó với hơn 70% nông dân sống bằng nghề trồng rau. Từ bỏ việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học và dùng chế phẩm sinh học, hàng trăm hộ nông dân xã Thọ An đã áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.
Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá làm một số khu vực sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn, cùng với sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định, lợi nhuận thấp ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nông dân. Hội Nông dân huyện Đan Phượng đã có những giải pháp tổng thể nhằm khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có giá trị cao, các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, công nghệ cao đảm bảo phù hợp với quy hoạch, bền vững.
Xem thêm
Phiên bản di động