Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

7 lý do nên bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột

Lợi khuẩn giúp hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện miễn dịch, phòng cảm cúm, chữa tiêu chảy và táo bón, giảm tác dụng phụ của kháng sinh...
7 ly do nen bo sung loi khuan cho duong ruot Vinamilk phối hợp tổ chức Hội thảo về tăng cường trí nhớ cho trẻ
7 ly do nen bo sung loi khuan cho duong ruot Sữa chua Vinamilk đã có mặt tại thị trường Thái Lan
7 ly do nen bo sung loi khuan cho duong ruot 4.000 người tham gia hội thao thể dục dưỡng sinh tại TP.HCM

Phó giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Lâm - Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia khuyên người tiêu hóa kém, miễn dịch yếu bổ sung lợi khuẩn (probiotics) để cải thiện sức khỏe. Theo bà, lợi khuẩn có 7 tác dụng tốt cho cơ thể. Chúng cư trú tạm thời trong đường ruột, vòng đời ngắn. Vì vậy, nên bổ sung lợi khuẩn hàng ngày từ sữa chua, phô mai, dưa muối sạch, chocolate đen...

Hỗ trợ tiêu hóa

Có hơn 500 loại vi khuẩn sinh sống trong đường ruột. Tổng số lượng 100.000 tỷ vi khuẩn, gấp 10 lần số tế bào trong cơ thể. Nghiên cứu cho thấy, một hệ tiêu hóa khỏe mạnh cần có 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn đường ruột.

Hại khuẩn gây các bệnh hệ tiêu hóa như viêm loét dạ dày, đầy hơi, ngộ độc, tiêu chảy, táo bón, viêm ruột, trĩ… Trong khi lợi khuẩn bám vào thành ruột non, cạnh tranh chỗ đứng với hại khuẩn, sản sinh enzyme và protein tiêu diệt chúng. Vì vậy, bổ sung probiotics là cách hiệu quả kiềm chế hại khuẩn, tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa.

7 ly do nen bo sung loi khuan cho duong ruot

Các loại sữa chua là nguồn bổ sung lợi khuẩn tự nhiên.

Tăng miễn dịch

Hệ tiêu hóa đóng góp 70-80% vào sức đề kháng của cơ thể. Dọc thành ruột có nhiều hạch lympho - nơi đào tạo các tế bào miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh. Lợi khuẩn sản sinh kháng thể IgA gấp đôi, tăng số lượng và chức năng tế bào thực bào (tế bào miễn dịch), tăng tỷ trọng các tế bào miễn dịch Lympho T và tế bào diệt tự nhiên. Ngoài ra, lợi khuẩn còn tạo màng chắn trên bề mặt niêm mạc ruột, ngăn cản vi khuẩn, virus gây bệnh xâm nhập.

Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy, người lớn và trẻ em nếu được bổ sung lợi khuẩn trong 2 tuần sau khi tiêm phòng sởi sẽ có sức đề kháng tốt hơn. Hệ miễn dịch của người nhiễm HIV được tăng cường, bệnh nhân viêm loét miệng cũng nhanh liền vết thương hơn nhờ dùng probiotic.

Phòng cảm cúm

Mỗi chủng probiotic có tác dụng riêng với sức khỏe. Chủng men sống Probiotics Chr.Hansen L.Casei 431 TM (thuộc nhóm Lactobacillus) có tác dụng nổi trội hơn nhiều lợi khuẩn khác. Nghiên cứu do Viện Dinh dưỡng Quốc gia thực hiện trên 240 trẻ 2-5 tuổi (năm 2015) ở Hải Dương cho thấy, bổ sung sữa chua uống men sống có lợi khuẩn Hansen giúp giảm tỷ lệ mắc cúm xuống 14,7% (ở nhóm không được bổ sung lợi khuẩn là 22,4%), thời gian điều trị khỏi cúm nhanh hơn 1-2 ngày.

Năm 2013, lợi khuẩn Hansen được nghiên cứu trên 200 trẻ 24-47 tháng tuổi tại Thái Bình. Sau 3 tháng bổ sung lợi khuẩn, các tỷ lệ trẻ biếng ăn, táo bón, ho, sốt, dị ứng đều giảm. Nồng độ kháng thể IgA tăng cũng khiến số đợt trẻ nhiễm khuẩn hô hấp trên thấp hơn đáng kể.

Hiệu quả phòng cúm của lợi khuẩn Hansen cũng được thử nghiệm trên 1.100 đối tượng ở Đan Mạch và Đức năm 2011. Kết quả công bố trên Tạp chí Mỹ Clinical Nutrition cho thấy, bổ sung chủng probiotic này làm giảm thời gian cảm cúm và cảm thông thường từ 8,1 ngày xuống còn 4,8 ngày. Tần suất dùng kháng sinh thấp hơn 16 lần uống.

7 ly do nen bo sung loi khuan cho duong ruot

13 tỷ lợi khuẩn Probiotics Hansen L.Casei 431TM giúp phòng một số bệnh cảm cúm thông thường, có trong sữa chua uống Vinamilk Probi.

Tăng hấp thu dinh dưỡng

Lợi khuẩn sản xuất ra môi trường acid, giúp tăng hấp thu canxi, sắt và nhiều khoáng chất khác; tăng tổng hợp một số vitamin nhóm B cho cơ thể. Ở người khỏe mạnh, hệ lợi khuẩn bao giờ cũng nổi trội hơn khiến họ có cảm giác thèm ăn và ngon miệng.

Giảm tác dụng phụ của kháng sinh

Kháng sinh tiêu diệt cả hại khuẩn lẫn lợi khuẩn trong cơ thể, gây rối loạn tiêu hóa. Vậy nên, bác sĩ thường kê thêm chế phẩm bổ sung lợi khuẩn cho người bệnh nhằm giảm tác dụng phụ của thuốc, đặc biệt là trẻ nhỏ. Sau điều trị, bạn nên dùng thực phẩm lên men tự nhiên để tăng lợi khuẩn, cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa

Lợi khuẩn được khuyến nghị sử dụng trong điều trị tiêu chảy, viêm ruột hoại tử. Chúng tạo ra môi trường acid để kích thích đại tràng, giúp nhuận tràng, chống táo bón. Lợi khuẩn còn chống vi khuẩn HP bám dính vào thành niêm mạc dạ dày, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh viêm loét dạ dày. Ngoài ra, chúng cũng giúp giảm sản xuất độc tố, hạn chế nguy cơ ung thư ruột kết, bệnh dị ứng.

Chuyển hóa đường lactose trong sữa

Trẻ bất dung nạp đường lactose có thể ăn các chế phẩm giàu lợi khuẩn từ sữa (sữa chua, phô mai). Lợi khuẩn giúp chuyển hóa đường lactose trong sữa thành dưỡng chất cơ thể dễ hấp thu hơn.

Theo An San vnexpress.net

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội có Thông báo số 46/TB-HĐND về thay đổi thời gian tổ chức kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 18) HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng Lời kêu gọi của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội, trong ngày 12/9, nhiều cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tục đến trụ sở Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố trao ủng hộ kinh phí, giúp nhân dân các địa phương khắc phục hậu quả, thiệt hại do bão lũ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra công tác chống lũ tại quận Hoàn Kiếm

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra công tác chống lũ tại quận Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Mặc dù đến sáng 12/9 nước lũ đã rút nhưng Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn lưu ý quận Hoàn Kiếm và 2 phường Chương Dương, Phúc Tân không được chủ quan do tình hình lũ lụt còn diễn biến phức tạp, khó lường.
Huyện Thanh Oai: Huy động lực lượng xử lý kịp thời sự cố kênh Yên Cốc

Huyện Thanh Oai: Huy động lực lượng xử lý kịp thời sự cố kênh Yên Cốc

(LĐTĐ) Trước diễn biến tình hình mực nước kênh Yên Cốc trên địa bàn huyện Thanh Oai dâng cao, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Thanh Oai Bùi Văn Sáng yêu cầu 2 xã Đỗ Động và Liên Châu, cùng các phòng, ban liên quan của huyện tập trung hỗ trợ lực lượng phương tiện, thiết bị và vật liệu cần thiết để khắc phục sự cố kênh Yên Cốc, đặc biệt là lực lượng “4 tại chỗ”.
Khu vực ngoài đê Tứ Liên, Tây Hồ: Nước vẫn ngập, hầu hết các hộ dân phải di dời

Khu vực ngoài đê Tứ Liên, Tây Hồ: Nước vẫn ngập, hầu hết các hộ dân phải di dời

(LĐTĐ) Những ngày qua, do ảnh hưởng của bão lũ, nước sông Hồng dâng cao, khiến một phần phường Tứ Liên, quận Tây Hồ bị úng ngập cục bộ. Các lực lượng chức năng của quận Tây Hồ, phường Tứ Liên đã thông báo di dời người dân, từ tối 11/9 đã cắt điện các khu vực bị ngập để đảm bảo an toàn.
LĐLĐ quận Hoàn Kiếm đón tiếp đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn thủ đô Viêng Chăn

LĐLĐ quận Hoàn Kiếm đón tiếp đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn thủ đô Viêng Chăn

(LĐTĐ) Sáng 12/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàn Kiếm đã tổ chức tiếp Đoàn đại biểu cấp cao và các học viên của Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn (Lào) sang thăm, làm việc với LĐLĐ thành phố Hà Nội.

Tin khác

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Xem thêm
Phiên bản di động