Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

7 thói quen cực kỳ mất vệ sinh và có hại cho sức khỏe

Dùng ngón tay ngoáy mũi, liếm sữa trên nắp hộp, đi vệ sinh không rửa tay, nặn mụn... là những thói quen xấu nhưng rất nhiều người mắc phải. Nếu biết thêm rằng từ những thói quen này sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ cho sức khỏe, chắc chắn bạn sẽ sửa đổi.
7 thoi quen cuc ky mat ve sinh va co hai cho suc khoe Người bị huyết áp cao cần tránh xa dưa muối
7 thoi quen cuc ky mat ve sinh va co hai cho suc khoe 7 không ai cũng phải nhớ khi ăn cà chua
7 thoi quen cuc ky mat ve sinh va co hai cho suc khoe Lạm dụng muối ăn quá nhiều, nguy cơ gây bệnh cao
7 thoi quen cuc ky mat ve sinh va co hai cho suc khoe 10 món ăn dễ gây nghiện nhưng có hại nhất

1. Vừa ăn vừa chấm

Bạn cắn một miếng thức ăn, rồi lại chấm phần còn lại vào chén nước chấm dùng chung mà không biết rằng hành vi này mất vệ sinh khủng khiếp. So với những chén nước chấm chỉ dùng cho một người, chén nước chấm chung này nhiều vi khuẩn hơn gấp 1.000 lần.

Cách vừa ăn vừa chấm đem vi khuẩn từ miệng người ăn xuống chén nước chấm như vậy rất mất vệ sinh. Tốt nhất nên chia nước chấm ra các đĩa nhỏ cho mỗi người.

2. Ăn thức ăn nhặt từ sàn lên

Nhiều người cho rằng thức ăn rớt xuống sàn chưa đầy năm giây là có thể nhặt lên ăn được do vi khuẩn... chưa kịp bám vào.

Nhưng bạn có biết các loại vi khuẩn, bao gồm cả Salmonella, có thể tồn tại trên các mặt bằng khô cho tới bốn tuần. Chúng có thể bám vào thức ăn ngay lập tức, đặc biệt nếu thức ăn ấy ẩm ướt.

Theo các nghiên cứu, 70% lượng vi khuẩn trên sàn có thể lập tức bám lên món đồ ướt bị rơi, trong khi chỉ có 50% ở trên món đồ khô.

Theo các nghiên cứu, 70% lượng vi khuẩn trên sàn có thể lập tức bám lên món đồ ướt bị rơi. (Ảnh minh họa)

3. Mở hộp uống ngay

Uống ngay sữa trong hộp có thể chứa lượng vi khuẩn gấp tám lần so với sữa được đổ vào ly. Khi uống, thường có vi khuẩn từ miệng trở về hộp chứa, khiến vi khuẩn trong sữa tích tụ lớn hơn. Không chỉ vi khuẩn này khiến bạn bệnh mà còn khiến sữa hỏng nhanh hơn. Đó là lý do tại sao trên các hộp sữa hay có ghi chú: "Dùng cho một lần uống".

4. Nặn mụn

Khi dùng tay nặn mụn, bạn nặn được một cái mụn nhưng sẽ làm nhiều mụn khác nổi lên do bạn đã chuyển vi khuẩn từ ngón tay lên da mặt.

Cắn móng tay khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. (Ảnh minh họa)

5. Cắn móng tay

Đưa vi khuẩn tích trong móng vào miệng sẽ dẫn đến nguy cơ bệnh tật. Cạnh đó, nếu cắn móng mà bạn lỡ miệng cắn xước phần da quanh móng, vi khuẩn sẽ lập tức xâm nhập vào cơ thể qua những vết thương nhỏ đó và gây nhiễm trùng, sưng mủ móng.

6. Không rửa tay sau khi đi vệ sinh

Theo các nghiên cứu, lượng vi khuẩn trên ngón tay sau khi đi vệ sinh sẽ tích tụ gấp đôi so với trước khi đi. Số vi khuẩn này có thể lây truyền rất xa khi bạn cầm đồ, nghe điện thoại, cầm vào tay nắm cửa...

Thói quen ngoáy mũi vừa mất vệ sinh, vừa có thể làm chảy máu mũi, nhiễm trùng. (Ảnh minh họa)

7. Ngoáy mũi

Giống như cắn móng tay, dùng ngón tay ngoáy mũi sẽ chuyển vi khuẩn từ ngón tay vào trong cơ thể thông qua mũi.

Một nghiên cứu của Hà Lan cho thấy 54% người có thói quen móc mũi bị nhiễm vi khuẩn Staphylococcus gây nhiễm trùng khoang mũi. Một khi vi khuẩn xâm nhập vào mũi, nguy cơ mắc bệnh của bạn rất cao.

Thói quen ngoáy mũi liên tục dễ làm xước niêm mạc mũi, gây ra các vết thương nhỏ trong đó. Việc này làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Thậm chí nhiều người ngoáy, móc mũi quá mạnh và thường xuyên còn khiến họ bị chảy máu, nhiễm trùng.

Theo Lan Thảo/Pháp luật Tp.HCM

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tập trung mọi nguồn lực cứu chữa cho các nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ

Tập trung mọi nguồn lực cứu chữa cho các nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ

(LĐTĐ) Bệnh viện Bạch Mai thông tin, đang tiếp nhận điều trị cho 2 nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, Lào Cai). Đó là một nam giới và một trẻ em trong tình trạng nặng.
Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét 26 nội dung thuộc công tác lập pháp

Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét 26 nội dung thuộc công tác lập pháp

(LĐTĐ) Dự kiến Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 21/10, và bế mạc vào sáng ngày 30/11. Quốc hội họp tập trung tại nhà Quốc hội và kỳ họp Quốc hội tiến hành thành hai đợt.
Giáo dục nghề nghiệp có nhiều chuyển biến

Giáo dục nghề nghiệp có nhiều chuyển biến

(LĐTĐ) Theo Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), mặc dù quy mô đào tạo giáo dục nghề nghiệp tăng, đã góp phần nâng tỷ lệ game bài uy tín qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ của Việt Nam, tuy nhiên, trình độ học vấn của lực lượng game bài uy tín qua đào tạo ở nước ta vẫn còn thấp, chủ yếu là trung học cơ sở; trình độ đào tạo sơ cấp, dưới 3 tháng còn chiếm tỷ lệ cao (80%).
Hyundai Accent tiếp tục là mẫu xe được ưa chuộng

Hyundai Accent tiếp tục là mẫu xe được ưa chuộng

(LĐTĐ) Hyundai Accent tiếp tục là mẫu xe có số lượng bán hàng tốt nhất tháng 8 với 937 xe, nâng tổng số xe đến tay khách hàng từ đầu năm đến nay lên 6.910 xe.
Tạm hoãn buổi hòa nhạc "Legacy of Love" tri ân nhạc sĩ Thanh Tùng

Tạm hoãn buổi hòa nhạc "Legacy of Love" tri ân nhạc sĩ Thanh Tùng

(LĐTĐ) Ban Tổ chức dự án âm nhạc "Legacy of Love" vừa chính thức thông báo tạm hoãn buổi hòa nhạc tri ân nhạc sĩ Thanh Tùng, dự kiến diễn ra vào ngày 15/9/2024 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh miền Bắc đang phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng của siêu bão Yagi và tình trạng lũ lụt diện rộng.
Đường tình

Đường tình

(LĐTĐ) Không có những vạt hoa nở vàng, đỏ hai bên vệ đường. Không có hàng cây đều tăm tắp xanh mướt và lãng mạn. Chỉ có ánh đèn đường rọi hiu hắt lúc có, lúc không và hàng lan can sắt với những mắt phản quang lạnh lẽo. Vậy mà con đường ấy giờ đây lại trở nên rất Tình: Tình người, Tình nghĩa, Tình đồng bào, Tình đồng chí, Tình quân dân cứ mặn nồng, ấm áp đến thiết tha…
Hội phụ nữ quận Thanh Xuân hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho bà con vùng lũ

Hội phụ nữ quận Thanh Xuân hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho bà con vùng lũ

(LĐTĐ) Nhằm giúp người dân vùng ngập lụt giảm bớt thiệt hại về nông sản, hoa màu và gia súc, gia cầm, các cấp Hội phụ nữ quận Thanh Xuân đã phát động phong trào kết nối tiêu thụ giúp người dân.

Tin khác

Tập trung mọi nguồn lực cứu chữa cho các nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ

Tập trung mọi nguồn lực cứu chữa cho các nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ

(LĐTĐ) Bệnh viện Bạch Mai thông tin, đang tiếp nhận điều trị cho 2 nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, Lào Cai). Đó là một nam giới và một trẻ em trong tình trạng nặng.
Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Xem thêm
Phiên bản di động