Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Chuyện phố, chuyện phường

Bài 4: Không chỉ là văn hóa...

(LĐTĐ) “Không chỉ là văn hóa mà đó là luật nhưng cao hơn thì đó là hành vi thể hiện một con người không có nhân cách”. Thưa. Sở dĩ tôi phải dùng một câu nói dài như thế để mở đầu cho bài viết của mình bởi chẳng có một câu nào ngăn ngắn hơn để có thể bao hàm được về một hành vi không thể gọi là đùa được.
bai 4 khong chi la van hoa Tản mạn về “văn hóa giao thông”: Chuyện đi ngược chiều (Bài cuối)
bai 4 khong chi la van hoa Tản mạn về “văn hóa giao thông”: Chuyện sang đường (Bài 4)
bai 4 khong chi la van hoa Tản mạn về “văn hóa giao thông”: Chuyện còi xe trên phố (Bài 3)

Sáng cách đây đâu như hơn một tuần, trên VTV1 có đưa một đoạn clip ngắn do camera hành trình ghi được. Ngắn thôi nhưng người viết bài này và chắc rất nhiều người xem được clip đó sẽ rất phẫn nộ. Đoạn clip cho thấy trên đường phố Hà Nội, mà đường phố Hà Nội chỉ ngoại trừ 3 ngày Tết là “thong dong xe ngựa”chứ những ba trăm sáu mươi hai ngày đều đông đúc với lưu thông chậm và ùn tắc, một chiếc xe cứu thương hụ còi ủ riết róng, đèn quay trên nóc xe quay những vòng quay màu đỏ rất sốt ruột.

bai 4 khong chi la van hoa
Ảnh minh họa

Chiếc xe cứu thương vừa kiên nhẫn đợi chờ cơ hội để có thể vượt qua dòng người xe chật chội để đi vừa trông chờ sự cảm thông của dòng người xe cùng tham gia giao thông. Tiếng còi ủ vang lên như một “lời kêu gọi” đủ để các phương tiện đánh xe sang bên phải nhường đường cho chiếc xe cứu thương đang rất vội vã đó.

Ấy vậy mà khi những chiếc xe khác vừa đánh sang phải và tạo nên một khoảng trống có thể cho chiếc xe cứu thương đi tiếp thì bất chợt từ phía sau một chiếc xe máy phân khối lớn rú ga ầm ĩ vọt lên. Chiếc xe máy phân khối lớn ấy do một thanh niên điều khiến với người ngồi phía sau là một cô gái. Dường như cả hai con người trẻ tuổi ấy đang tỏ ra thích thú bởi họ đã nghĩ ra một trò chơi mới, chiếc xe máy phân khối lớn vừa vọt lên là lập tức tạt đầu chiếc xe cứu thương, cú tạt bất ngờ khiến người lái chiếc xe cứu thương phải phanh vội.

Theo luật đường bộ quy định thì khi các phương tiện và cá nhân đang tham gia giao thông trên đường nếu gặp xe cấp cứu, xe chữa cháy hoặc các xe ưu tiên có xe công an dẫn đường đều phải nhanh chóng nhường đường cho các xe đó.

Luật đã nêu rõ như vậy nhưng đối với đường phố Hà Nội thì luật vẫn phải trông chờ vào ý thức và thái độ của người cùng các phương tiện tham gia giao thông.

Tưởng như chuyện chỉ đến đó ai dè cô cậu đèo nhau trên chiếc xe máy phân khối lớn kia lại cho xe mình chạy chậm lại. Chạy dề dề như cố tình không cho chiếc xe cứu thương đi mau được. Đã thế có lúc cô cậu còn cho xe máy của mình dừng lại rất trêu người, rất thách thức và rất thiếu ý thức.

Hành vi của cô cậu ấy làm những người đi đường phản đối nhưng kệ, đôi nam thanh nữ tú vẫn nhởn nhơ làm những động tác điều khiển xe làm ai cũng thấy nóng mắt. Quá bức súc và đang rất vội vì “cứu người như cứu hỏa” nên người lái xe cứu thương phải hạ cửa xe xuống để nhoài đầu ra ngoài nói rất to với đôi trẻ. Mãi cho đến lúc đó đôi trẻ mới thấy “trò chơi” của mình không được ai tán đồng mà còn lại bị nhiều tiếng la ó nên mới cho xe phóng vụt đi.

Kết thúc đoạn clip đó cô biên tập viên xinh đẹp của VTV1 bình “Hành vi đó không chỉ là hành vi thiếu văn hóa khi tham gia giao thông mà đó là hành vi coi thường luật giao thông đường bộ”. Câu bình đó đúng nhưng tôi vẫn muốn thêm một ý“Hành vi đó cho chúng ta thấy một dấu hiệu đáng báo động về sự “xuống cấp về mặt đạo đức” của một bộ phận trong giới trẻ hiện nay”.

Nói chuyện này với một người bạn, anh cho biết anh đã hơn một lần phải gọi xe cấp cứu để đưa người nhà đi cấp cứu. Thú thực gọi báo được cho 115 đã là mừng nhưng lại thêm nỗi lo. Lo là đường xá đông đúc thế này liệu xe cấp cứu có đến kịp không? Chậm một giây là có thể tính mạng một con người không còn cơ hội được sống. Nhanh một giây là có thể một con người đang chuyển bệnh trọng có cơ hội được cứu sống.

Anh kể có lần ấy khi gọi được xe cấp cứu thì chạy vội ra đầu đường để ngóng xe rồi để nhanh chóng dẫn đường cho xe cấp cứu tới được nhà tận trong ngõ nhỏ. Anh cứ đứng như thế trong lòng khấn thầm “con lạy giời, lạy đất cho đường phố lúc này thoáng đãng để xe cấp cứu đến kịp cứu người nhà của con”.

Đành là đã ra đường thì ai cũng có việc. Đành là đã có việc thì ai cũng rất vội. Tôi có cảm tưởng là nhiều người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường phố Hà Nội đang vô cảm với luật và đang thờ ơ với tính mạng con người? Rất ít khi tôi thấy được khi từ phía sau vang lên hồi còi ủ riết róng là mọi người cho phương tiện của mình tự giác dạt sang bên phải để nhường đường cho xe ưu tiên từ phía sau lao lên.

Đã thế nếu có ai đó đang tham gia giao thông có ý thức nên tự giác cho phương tiện của mình dạt sang bên phải thì ngay lập tức sẽ có rất nhiều xe máy và cả ô tô nữa nhấn ga cho xe của mình “lấp” rất nhanh vào khoảng trống vừa mới được tạo ra đó.

Lại là một ước nguyện nữa của người viết bài này. Bao giờ sẽ không còn người khi lưu thông trên đường phố không tự giác chấp hành luật giao thông mà nhanh chóng nhường đường cho xe ưu tiên? Lâu nay chúng ta giáo dục về luật giao thông thường chỉ nhấn mạnh đến “Người đi xe máy đều phải đội mũ bảo hiểm” chứ gần như không “nhắc nhở” đến việc phải biết nhường đường thế nào và khi nào thì phải nhường đường. Chính sự “thiếu hụt” đó mà chấp hành được “đội mũ” thì lại “quên” nhường đường cho xe ưu tiên.

Hãy nên nhớ một điều rằng: Đã là con người thì sinh mạng đều quý như nhau. Anh hay chị chỉ biết đến sinh mạng của mình nhưng lại “thờ ơ” với sinh mạng người khác là điều không chấp nhận được. Chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông rất cần văn hóa. Văn hóa xưa nay vốn được xem là “chất” của người Hà Nội kia mà, không lẽ văn hóa chỉ dừng lại ở khâu “học” mà bỏ qua hành vi ứng xử cho đẹp, cho đúng.

Thực ra vẫn còn có nhiều người đáng khen. Một lần cách đây mấy tháng tôi có việc nên đi ra phố.Trưa hè oi ả nên ai cũng vội cũng vàng. Đúng lúc tôi vừa dừng xe trước vạch dừng đèn đỏ thì bất chợt đằng sau lưng tôi vang lên hồi còi dài, hồi còi liên tục rất khẩn thiết. Tôi ngoái cổ về sau nhìn xem sự thể.

Một chiếc xe cứu thương đang thúc còi ủ hối hả để xin đường nhưng chiếc xe này lại đang “bị chặn lại” bởi một số người đi xe máy đang dừng lại trước mặt. Những chiếc xe máy ấy không dừng lại trước vạch dừng mà dừng lại cách xa vạch dừng. Họ dừng xe ở chỗ có bóng cây che mát. Đang dừng dưới bóng cây mát như vậy nên chủ nhân của những chiếc xe máy đó lại cảm như đang bị “quấy rầy”. Những cái ngoái đầu nhìn về phía sau nhưng tuyệt nhiên chẳng một ai cho xe mình tiến lên hoặc tạt vào bên lề để nhường đường cho chiếc xe cứu thương kia.

Tiếng còi ủ cứ rền rã vang lên và có một người tầm tuổi trung niên bước nhanh từ hè phố ra. Người ấy vừa quát to vừa dùng sức của mình nắm tay lái xe để gắng lôi những chiếc xe máy đang “gan lỳ”. Kết quả là một số người khác đang dừng xe thấy vậy mà vội vàng dạt xe nhường đường. Tôi thầm hỏi “Nếu không có con người ấy thì phải sau 60 giây nữa đèn xanh mới bật. Đến lúc đó những chiếc xe “chây ì” kia mới từ từ cho xe đi thì thử hỏi người bệnh đang nằm trong xe cấp cứu sẽ mất đi nhiều giây giành giật sự sống với cái chết.

Nguyễn Trọng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hưng Yên: Toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3

Hưng Yên: Toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 15/9, tại Quảng trường Nguyễn Văn Linh (thành phố Hưng Yên), Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hưng Yên phối hợp với thành phố Hưng Yên tổ chức phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3.
Hà Nội: Di dời 75.297 người đến nơi an toàn

Hà Nội: Di dời 75.297 người đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa thông tin về công tác triển khai ứng phó với bão số 3 và mưa úng sau bão. Đáng chú ý, Hà Nội cho biết trước ảnh hưởng của bão số 3, Hà Nội đã di dời 75.297 người đến nơi an toàn.
Công an huyện Thanh Trì hỗ trợ dọn vệ sinh trường học và khắc phục hậu quả sau bão lũ

Công an huyện Thanh Trì hỗ trợ dọn vệ sinh trường học và khắc phục hậu quả sau bão lũ

(LĐTĐ) Công an các xã, thị trấn, các Đội nghiệp vụ, các đoàn thể trong Công an huyện Thanh Trì đã khẩn trương phối hợp cùng chính quyền địa phương tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm, các trường học, khắc phục hậu quả bão số 3.
Hà Nội: Hàng trăm chiến sĩ Công an xuyên đêm dọn dẹp môi trường sau bão số 3

Hà Nội: Hàng trăm chiến sĩ Công an xuyên đêm dọn dẹp môi trường sau bão số 3

(LĐTĐ) Trong đêm 14 rạng sáng 15/9, Công an các quận Ba Đình và Hai Bà Trưng cùng với hơn 300 cán bộ, chiến sĩ thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (Bộ Công an) đã được điều động tham gia cắt gọn, thu dọn cây cối bị đổ, giúp người dân trở lại trạng thái bình thường, đô thị sớm trở lại khang trang, sạch sẽ sau bão số 3.
Chương Mỹ: Đảm bảo sức khỏe, phòng, chống dịch bệnh cho người dân vùng lũ

Chương Mỹ: Đảm bảo sức khỏe, phòng, chống dịch bệnh cho người dân vùng lũ

(LĐTĐ) Hiện, huyện Chương Mỹ đang tích cực khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 (Yagi), đồng thời triển khai công tác hỗ trợ, đảm bảo an toàn sức khỏe, phòng, chống dịch bệnh cho nhân dân vùng lũ.
Người khiếm thị quận Thanh Xuân chung tay ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Người khiếm thị quận Thanh Xuân chung tay ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 15/9, nhân dịp Tết Trung thu, Hội Người mù quận Thanh Xuân đã tổ chức chương trình “Trăng rằm yêu thương”, trao quà Trung thu và quà khuyến học cho trẻ em khiếm thị, con hội viên; tổ chức quyên góp ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ.
Công đoàn EVNNPC: Thắm đượm nghĩa tình sau bão lũ

Công đoàn EVNNPC: Thắm đượm nghĩa tình sau bão lũ

(LĐTĐ) Những ngày qua, siêu bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Bắc. Hiện nay, tất cả các đơn vị thành viên, người game bài uy tín của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đang chung sức khắc phục sự cố lưới điện để khẩn trương cấp điện trở lại phục

Tin khác

Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

(LĐTĐ) Trước tình hình nhiều người dân tại quận Bắc Từ Liêm phải sơ tán đến nơi ở tạm do mực nước sông dâng cao, Hội Phụ nữ Công an quận Bắc Từ Liêm đã chủ động, kịp thời phát động phong trào "nhường cơm sẻ áo" kêu gọi hội viên chung ta hỗ trợ nhân dân.
Hành khách xúc động khi nhận lại 150 triệu đồng bỏ quên trên xe buýt

Hành khách xúc động khi nhận lại 150 triệu đồng bỏ quên trên xe buýt

(LĐTĐ) Tổng Công ty Vận tải Hà Nội - Transerco thông tin, hôm nay (10/9) một hành khách đi xe buýt từ Phú Xuyên đi Thường Tín đã đãng trí bỏ quên chiếc túi có 150 triệu đồng vừa rút từ ngân hàng về. Ngay khi phát hiện số tài sản này, đội ngũ lái xe buýt và nhân viên phục vụ của Transerco đã hỗ trợ tìm kiếm, bảo quản và trao lại cho hành khách số tiền lớn bị bỏ quên này.
Phụ nữ Thủ đô hỗ trợ người dân gặt lúa giảm thiệt hại do bão

Phụ nữ Thủ đô hỗ trợ người dân gặt lúa giảm thiệt hại do bão

(LĐTĐ) Sau bão, cùng với nhiều diện tích hoa màu trên địa bàn một số quận, huyện bị ảnh hưởng, nhiều cánh đồng lúa cũng rơi vào tình trạng ngập úng hoặc gãy đổ. Trong những ngày qua, các cấp Hội phụ nữ Thủ đô đã hỗ trợ gặt sớm lúa đổ tại nhiều cánh đồng, nhằm giảm bớt thiệt hại về kinh tế cho bà con.
Giữ mạch nguồn hiếu học xứ Đoài

Giữ mạch nguồn hiếu học xứ Đoài

(LĐTĐ) Hiếu học là truyền thống đẹp của dân tộc Việt Nam. Ít ai biết, ở vùng xứ Đoài xưa, mạch nguồn hiếu học luôn được vun bồi, chăm chút. Minh chứng dễ thấy, ở thị xã Sơn Tây hiện còn lưu giữ di tích Văn Miếu - sánh ngang với một số Văn Miếu hàng tỉnh tiêu biểu như: Văn Miếu Xích Đằng ở Hưng Yên, Văn Miếu Mao Điền ở Hải Dương hay Văn Miếu Bắc Ninh ở tỉnh Bắc Ninh… Hơn hết, Văn miếu Sơn Tây là nơi tôn thờ, tri ân công đức to lớn của Đức Thánh Khổng Tử và các vị hiền triết, cùng hàng trăm danh nhân khoa bảng của vùng xứ Đoài.
Hiện thực hóa khát vọng thành phố ven sông Hồng

Hiện thực hóa khát vọng thành phố ven sông Hồng

(LĐTĐ) Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ bồi đắp cho sự hình thành và phát triển của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Khơi nguồn, phát huy những giá trị đó, Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đang được xây dựng và không bao lâu sẽ trở thành hiện thực sẽ tiếp nối mạch chảy từ ngàn đời nay.
Huyện Thanh Trì trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9

Huyện Thanh Trì trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9

(LĐTĐ) Sáng 29/8, Huyện ủy Thanh Trì tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9 cho các đảng viên có từ 30 - 70 năm tuổi Đảng.
Phụ nữ Thủ đô “Check in Hanoi” với áo dài

Phụ nữ Thủ đô “Check in Hanoi” với áo dài

(LĐTĐ) Nằm trong chuỗi các hoạt động Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội năm 2024 của thành phố Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Thành phố tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng. Cuộc thi Thử thách “Check in Hanoi” với áo dài được đông đảo phụ nữ các quận, huyện tham gia.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Bản giao hưởng của văn hóa Thủ đô

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Bản giao hưởng của văn hóa Thủ đô

(LĐTĐ) Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề "Thức quà Hà Nội" đã mở ra một bức tranh đa sắc về văn hóa và ẩm thực Thủ đô, thu hút hơn 20.000 lượt khách khám phá. Qua đó, một hình ảnh Hà Nội năng động, hiện đại nhưng vẫn giữ trọn vẹn nét đẹp truyền thống được lan tỏa mạnh mẽ, thu hút ngày càng nhiều du khách đến với Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Hướng đến mục tiêu "Công dân Thủ đô số"

Hướng đến mục tiêu "Công dân Thủ đô số"

(LĐTĐ) Nhằm phát huy tính hiệu quả trong việc đăng ký tài khoản công dân điện tử và đẩy mạnh việc sử dụng các dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn, ngày 26/8, phường Thổ Quan, quận Đống Đa đã ra mắt mô hình “Tổ dân phố chuyển đổi số” và “Điểm phát wifi miễn phí” với mục tiêu hướng đến “Công dân số Thủ đô”.
Triển khai hiệu quả 2 bộ Quy tắc ứng xử tại quận Bắc Từ Liêm

Triển khai hiệu quả 2 bộ Quy tắc ứng xử tại quận Bắc Từ Liêm

(LĐTĐ) Sau thời gian triển khai, thực hiện 2 bộ Quy tắc ứng xử của thành phố Hà Nội (Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người game bài uy tín và Quy tắc ứng xử nơi công cộng), văn hóa ứng xử trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm đã có những chuyển biến rõ nét thông qua nhiều cách làm hay, những mô hình sáng tạo ở cơ sở.
Xem thêm
Phiên bản di động