Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hiện thực hóa khát vọng thành phố ven sông Hồng

(LĐTĐ) Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ bồi đắp cho sự hình thành và phát triển của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Khơi nguồn, phát huy những giá trị đó, Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đang được xây dựng và không bao lâu sẽ trở thành hiện thực sẽ tiếp nối mạch chảy từ ngàn đời nay.
Hiện thực hóa giấc mơ thành phố ven sông Hồng Quy hoạch Thủ đô: Trục sông Hồng trở thành trung tâm hội tụ

Dòng chảy văn hoá

Suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, sông Hồng gắn với sự hình thành và phát triển của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Một dòng chảy mang nặng những giá trị lịch sử, văn hóa bồi đắp cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội và cho sự phồn hoa đô hội.

Từ khát vọng hình thành thành phố hai bên bờ sông Hồng với một diện mạo mới khang trang, hiện đại hơn, hài hòa với không gian văn hóa và lịch sử vốn có, Hà Nội đã nỗ lực thực hiện Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng tỷ lệ 1/5000 (đoạn từ vị trí quy hoạch cầu Hồng Hà nối huyện Đan Phượng với huyện Mê Linh đến vị trí quy hoạch cầu Mễ Sở nối huyện Thường Tín với huyện Văn Giang, Hưng Yên, từ đó triển khai một cách sâu rộng tới toàn hệ thống chính trị thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Kết luận số 80/KL-TW của Bộ Chính trị 4 về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Hiện thực hóa khát vọng thành phố ven sông Hồng
Sớm hiện thực hóa “khát vọng” thành phố ven sông Hồng.

Trong nhiều nhiệm vụ lớn trước mắt, với lượng công việc đồ sộ nhưng thành phố luôn đặc biệt chú trọng đến các yếu tố về văn hóa, lịch sử nhằm tạo ra các trục không gian văn hóa, dịch vụ du lịch, giải trí mới mang tính biểu tượng của Thủ đô.

Đơn cư như ý tưởng về một “quận nghệ thuật sông Hồng”. Rõ ràng với 5.400 ha đất bãi sông Hồng (chiếm 50%), Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng mở ra nhiều tiềm năng, cơ hội lớn, trong đó có các không gian sáng tạo. Đặc biệt, khu vực bãi giữa sông Hồng đã và đang có một số tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đề xuất xây dựng không gian sáng tạo kết nối với khu đô thị trung tâm từ nhiều năm qua. Quan tâm đến quy hoạch sông Hồng, các nhà quy hoạch, kiến trúc chỉ ra tại những vị trí ven sông có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng không gian sáng tạo, ví như các khu vực: Bên ngoài bán đảo Quảng An, Chương Dương, Phú Viên…

“Quận nghệ thuật sông Hồng” có thể kết nối được dễ dàng với các điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội như: Hồ Hoàn Kiếm, phố cổ Hà Nội, hồ Tây, làng nghề Bát Tràng... Nơi này được ví như một chiếc “tổ” dành cho sáng tạo, có một không gian đủ rộng dành cho nhiều hoạt động sáng tạo quy tụ về đây. Đó là các studio sáng tạo, văn phòng nội thất, kiến trúc, marketing, truyền thông... để thu hút các nhà khởi nghiệp trẻ. “Tổ” này tạo nên một hệ sinh thái, vừa phục vụ cộng đồng sáng tạo, vừa phục vụ nhu cầu thụ hưởng của công chúng. Tại đây, nghệ thuật và sáng tạo là hai yếu tố xuyên suốt từ không gian bên trong các tòa nhà đến không gian ngoài trời.

Xuyên suốt trong nhiều buổi hội thảo khoa học, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hoàn Kiếm Phạm Tuấn Long đều nhấn mạnh, việc tạo lập một khu vực công viên văn hóa, du lịch chủ yếu dựa vào địa hình tự nhiên vốn có, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị đảm bảo văn minh, hiện đại, kết hợp với xây dựng không gian du lịch văn hóa gắn kết với lịch sử, các phong tục tập quán truyền thống gắn liền với sông nước.

Với ý tưởng này, tại khu vực bãi giữa, quận Hoàn Kiếm sẽ tổ chức khu chức năng không gian cảnh quan du lịch nông nghiệp; các khu chức năng sáng tạo; sân chơi, khu thể thao... Khu vực bãi bồi hình thành công viên cây xanh; khu dịch vụ, khu thể thao để làm nơi sinh hoạt cộng đồng gắn với không gian mặt nước; không gian nghệ thuật cộng đồng, không gian sáng tạo với trọng tâm nhấn mạnh nội dung giá trị lịch sử văn hóa sông Hồng.

Người dân kỳ vọng sớm triển khai

Theo Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, các khu vực dân cư bãi sông Hồng được tồn tại gồm: Khu dân cư thuộc các xã Chu Phan - Tráng Việt (huyện Mê Linh), Tàm Xá - Xuân Canh (huyện Đông Anh), các phường Nhật Tân - Tứ Liên (quận Tây Hồ), Hoàng Mai, Thanh Trì 1, Thanh Trì 2 (quận Hoàng Mai), các xã Đông Dư - Bát Tràng và Kim Lan - Văn Đức (huyện Gia Lâm).

Ngoài ra, những khu vực dân cư hiện có ở bãi sông thuộc các quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình và Hai Bà Trưng cũng được tồn tại, chỉnh trang. Nội dung này có ý nghĩa hết sức thiết thực, đáp ứng mong mỏi của rất nhiều hộ dân sinh sống lâu năm tại khu vực ngoài bãi sông vốn phải chịu cảnh nhà cửa xuống cấp nhưng không được sửa chữa, xây mới vì phải chờ đợi quy hoạch.

Tuy vậy, từ khi Thành phố phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng tỷ lệ 1/5.000 đến nay đã hơn 2 năm nhưng cho đến nay việc làm tiếp theo là triển khai các Quy hoạch chi tiết 1/500 đối với các khu dân cư hiện có được tồn tại, bảo vệ; xác định cụ thể pháp lý về sử dụng đất đối với từng lô đất trong khu dân cư hiện có, làm cơ sở cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và cấp giấy phép xây dựng theo quy định vẫn chưa được phê duyệt. Điều này phần nào đã gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

Cụ thể, khi chưa có quy hoạch chi tiết, người dân dù có giấy tờ đầy đủ, ăn ở ổn định, đất không có tranh chấp cũng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thậm chí nhiều hộ dân sinh sống quanh khu vực ngoài đê sông Hồng đã có “sổ đỏ”, gia đình đông con hoặc con cái trưởng thành lập gia đình phát sinh nhiều thế hệ muốn xây mới, đặc biệt là các trường hợp nhà cửa sau nhiều năm xuống cấp muốn sửa chữa, nâng cấp, cải tạo nhưng đều không được phép.

Ghi nhận tại phường Lĩnh Nam quận Hoàng Mai, với hơn 11 nghìn nhân khẩu sinh sống tại khu vực bãi sông Hồng, người dân nơi đây rất vui mừng khi khu dân cư được định hướng quy hoạch giữ lại ổn định để chỉnh trang và hy vọng chỗ ở chật chội của nhiều gia đình sẽ nhanh chóng được cải thiện. Tuy nhiên, đến nay mọi việc vẫn chưa có nhiều tiến triển.

Theo đại diện UBND Lĩnh Nam, đây là nội dung đã được các cử tri phản ánh nhiều lần trong các cuộc tiếp xúc cử tri. Để giải quyết bức xúc của người dân, chính quyền quận đã tạo điều kiện cho phép người dân cải tạo, sửa chữa nhà ở khi xuống cấp, tuy nhiên còn nhiều trường hợp chưa thể giải quyết. Vì thế, chính quyền và người dân đều mong muốn quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng sớm được triển khai.

Được biết, ngay sau khi quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, Sở Quy hoạch và Kiến trúc đã có nhiều văn bản đôn đốc các quận, huyện nhanh chóng rà soát dân cư, cắm mốc giới, thực hiện quy hoạch chi tiết 1/500. Đến nay một số quận, huyện đã rà soát xong và có đề xuất ban đầu, nhưng vướng mắc lớn nhất khi thực hiện các quy hoạch chi tiết là sông Hồng chảy qua nhiều địa bàn, liên quan đến nhiều tỉnh, thành phố. Mọi hoạt động liên quan đến bờ sông đều phải thông qua các bộ, ngành liên quan dẫn đến quá trình triển khai kéo dài.

Quy hoạch chi tiết 1/500 là cơ sở pháp lý để thực hiện cải tạo chỉnh trang, tái thiết hệ thống dân cư hiện hữu được tồn tại, bảo vệ; bảo tồn các công trình di tích, kiến trúc có giá trị lịch sử, kết hợp khai thác quỹ đất phát triển mới tạo lập diện mạo cảnh quan đô thị hai bên sông Hồng. Tin tưởng rằng khối lượng công việc lớn nhưng với quyết tâm cao trên tinh thần “chỉ bàn làm, không bàn lùi”, các bản quy hoạch chi tiết sẽ sớm được hoàn thành để ổn định đời sống nhân dân trong khu vực, cũng như đáp ứng được mong mỏi nhiều năm nay.

Suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, sông Hồng gắn với sự hình thành và phát triển của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Một dòng chảy mang nặng những giá trị lịch sử, văn hóa bồi đắp cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội và cho sự phồn hoa đô hội.

Tuấn Dũng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Rủi ro thiên tai được phân thành mấy cấp độ?

Rủi ro thiên tai được phân thành mấy cấp độ?

(LĐTĐ) Theo Quyết định 18/2021/QĐ-TTg ngày 22/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ, có 3 cấp độ rủi ro thiên tai do áp thấp nhiệt đới, bão (cấp độ 3, cấp độ 4 và cấp độ 5).
Dự báo thời tiết Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025

Dự báo thời tiết Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia vừa phát bản tin dự báo thời tiết tại các khu vực trên cả nước dịp Lễ khai giảng năm học mới từ ngày 4-5/9/2024.
Từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh, gió giật cấp 17

Từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh, gió giật cấp 17

(LĐTĐ) Bão số 3 có tên quốc tế là Yagi hoạt động trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc biển Đông. Dự báo, từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc biển Đông, gió mạnh có thể lên tới cấp 14, giật cấp 17 ở vùng gần tâm bão.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
TP.HCM: Tước giấy phép lái xe gần 900 trường hợp vi phạm giao thông dịp lễ Quốc khánh 2/9

TP.HCM: Tước giấy phép lái xe gần 900 trường hợp vi phạm giao thông dịp lễ Quốc khánh 2/9

(LĐTĐ) Ngày 3/9, đại diện Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt Công an Thành phố Hồ Chí Minh (PC08) cho biết, trong 3 ngày nghỉ lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 đến sáng 3/9), lực lượng cảnh sát giao thông Công an Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã xử lý 5.845 trường hợp vi phạm trên cả đường bộ và đường thủy; tạm giữ 8 xe ôtô, 2.063 xe môtô, 17 xe thô sơ.
Những dự án giao thông trọng điểm của Thành phố được triển khai tới đâu?

Những dự án giao thông trọng điểm của Thành phố được triển khai tới đâu?

(LĐTĐ) Hà Nội đang triển khai nhiều dự án giao thông lớn như: Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô; Dự án đường Vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục (giai đoạn 1); Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai… đáng chú ý, có dự án đã giải ngân 80,9% kế hoạch vốn song vẫn có dự án chỉ giải ngân 10,3% kế hoạch vốn…
Metro Nhổn - Ga Hà Nội thu hút hàng chục nghìn lượt khách dịp Quốc khánh

Metro Nhổn - Ga Hà Nội thu hút hàng chục nghìn lượt khách dịp Quốc khánh

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), tính đến 19 giờ ngày 2/9, đã có khoảng 71.800 lượt hành khách tham quan, trải nghiệm hai tuyến đường sắt đô thị của Thủ đô trong ngày Quốc khánh.

Tin khác

Giữ mạch nguồn hiếu học xứ Đoài

Giữ mạch nguồn hiếu học xứ Đoài

(LĐTĐ) Hiếu học là truyền thống đẹp của dân tộc Việt Nam. Ít ai biết, ở vùng xứ Đoài xưa, mạch nguồn hiếu học luôn được vun bồi, chăm chút. Minh chứng dễ thấy, ở thị xã Sơn Tây hiện còn lưu giữ di tích Văn Miếu - sánh ngang với một số Văn Miếu hàng tỉnh tiêu biểu như: Văn Miếu Xích Đằng ở Hưng Yên, Văn Miếu Mao Điền ở Hải Dương hay Văn Miếu Bắc Ninh ở tỉnh Bắc Ninh… Hơn hết, Văn miếu Sơn Tây là nơi tôn thờ, tri ân công đức to lớn của Đức Thánh Khổng Tử và các vị hiền triết, cùng hàng trăm danh nhân khoa bảng của vùng xứ Đoài.
Huyện Thanh Trì trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9

Huyện Thanh Trì trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9

(LĐTĐ) Sáng 29/8, Huyện ủy Thanh Trì tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2/9 cho các đảng viên có từ 30 - 70 năm tuổi Đảng.
Phụ nữ Thủ đô “Check in Hanoi” với áo dài

Phụ nữ Thủ đô “Check in Hanoi” với áo dài

(LĐTĐ) Nằm trong chuỗi các hoạt động Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội năm 2024 của thành phố Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Thành phố tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng. Cuộc thi Thử thách “Check in Hanoi” với áo dài được đông đảo phụ nữ các quận, huyện tham gia.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Bản giao hưởng của văn hóa Thủ đô

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Bản giao hưởng của văn hóa Thủ đô

(LĐTĐ) Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề "Thức quà Hà Nội" đã mở ra một bức tranh đa sắc về văn hóa và ẩm thực Thủ đô, thu hút hơn 20.000 lượt khách khám phá. Qua đó, một hình ảnh Hà Nội năng động, hiện đại nhưng vẫn giữ trọn vẹn nét đẹp truyền thống được lan tỏa mạnh mẽ, thu hút ngày càng nhiều du khách đến với Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Hướng đến mục tiêu "Công dân Thủ đô số"

Hướng đến mục tiêu "Công dân Thủ đô số"

(LĐTĐ) Nhằm phát huy tính hiệu quả trong việc đăng ký tài khoản công dân điện tử và đẩy mạnh việc sử dụng các dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn, ngày 26/8, phường Thổ Quan, quận Đống Đa đã ra mắt mô hình “Tổ dân phố chuyển đổi số” và “Điểm phát wifi miễn phí” với mục tiêu hướng đến “Công dân số Thủ đô”.
Triển khai hiệu quả 2 bộ Quy tắc ứng xử tại quận Bắc Từ Liêm

Triển khai hiệu quả 2 bộ Quy tắc ứng xử tại quận Bắc Từ Liêm

(LĐTĐ) Sau thời gian triển khai, thực hiện 2 bộ Quy tắc ứng xử của thành phố Hà Nội (Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người game bài uy tín và Quy tắc ứng xử nơi công cộng), văn hóa ứng xử trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm đã có những chuyển biến rõ nét thông qua nhiều cách làm hay, những mô hình sáng tạo ở cơ sở.
Huyện Hoài Đức tăng cường chuyển đổi số phục vụ nhân dân

Huyện Hoài Đức tăng cường chuyển đổi số phục vụ nhân dân

(LĐTĐ) Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các dịch vụ hành chính công, từ đó thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong nông thôn mới, hướng đến xây dựng quận văn minh đô thị là một trong những nội dung được UBND huyện Hoài Đức quan tâm, triển khai thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả.
Ngày càng nhiều cư dân đô thị gắn bó với lối sống “xanh”

Ngày càng nhiều cư dân đô thị gắn bó với lối sống “xanh”

(LĐTĐ) Di chuyển bằng phương tiện công cộng (xe buýt, tàu điện), hay đưa nhiều món ăn chay vào bữa cơm hằng ngày… đang là sự lựa chọn của nhiều cư dân đô thị trong cuộc sống hiện đại.
Những người nặng lòng với âm nhạc truyền thống

Những người nặng lòng với âm nhạc truyền thống

(LĐTĐ) Với sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình giải trí mới, các thể loại âm nhạc truyền thống đang ngày càng mai một, ít được nhiều người, nhất là giới trẻ quan tâm. Thế nhưng, ngay giữa lòng Thủ đô vô cùng náo nhiệt, hiện đại bậc nhất cả nước vẫn có những người trẻ luôn “nặng lòng” với âm nhạc truyền thống.
Phở Hà Nội - Tinh hoa ẩm thực của đất Thăng Long được vinh danh Di sản quốc gia

Phở Hà Nội - Tinh hoa ẩm thực của đất Thăng Long được vinh danh Di sản quốc gia

(LĐTĐ) Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành quyết định công nhận Phở Hà Nội là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong danh mục "Tri thức dân gian".
Xem thêm
Phiên bản di động