Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Bỏ kỳ thi THPT Quốc gia, giao cấp trường xét tốt nghiệp

Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông), trong tương lai học sinh sẽ không phải thi THPT Quốc gia như hiện nay. Việc xét tốt nghiệp sẽ giao cho các cấp trường căn cứ vào đánh giá định kỳ năng lực học sinh.
bo ky thi thpt quoc gia giao cap truong xet tot nghiep Không thu phí dự thi với thí sinh THPT quốc gia
bo ky thi thpt quoc gia giao cap truong xet tot nghiep Công bố 63 cụm thi THPT quốc gia 2017

Đổi mới hình thức đánh giá kết quả giáo dục, tiến tới bỏ kỳ thi THPT Quốc gia là điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD&ĐT vừa công bố chiều ngày 12/4.

Theo đó, việc xét cấp bằng tốt nghiệp THPT sẽ được giao cho cấp trường. Học sinh hoàn thành các môn học, tích lũy đủ kết quả đánh giá năng lực theo quy định của Bộ GD&ĐT được cấp bằng tốt nghiệp mà không phải trải qua kỳ thi THPT Quốc gia như hiện nay.

“Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể có đề cập đến vấn đề đánh giá. Từ 3 hình thức đánh giá đưa ra trong dự thảo, có thể hiểu sẽ không còn kỳ thi tốt nghiệp THPT nữa. Cách hiểu như vậy có đúng hay không?”, phóng viên đặt câu hỏi tại họp báo.

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết trả lời rằng: “Hiện nay, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã giao Vụ Giáo dục Trung học chủ trì phối hợp cùng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục và Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông xây dựng lộ trình đổi mới xét tốt nghiệp THPT khi chương trình mới bắt đầu được triển khai”.

“Tuy nhiên, Bộ trưởng GD&ĐT cũng khẳng định từ nay đến năm 2020 sẽ giữ ổn định hình thức thi THPT Quốc gia và xét tốt nghiệp”, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông cho biết.

bo ky thi thpt quoc gia giao cap truong xet tot nghiep
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, với chương trình mới, chúng ta sẽ tiến tới bỏ kỳ thi THPT Quốc gia, giao việc xét tốt nghiệp cho cấp trường.

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, nếu chúng ta không đổi mới thi cử thì rất khó tạo điều kiện buộc người giáo viên đổi mới cách dạy, người học đổi mới cách học.

Theo ông Thuyết, kỳ thi tốt nghiệp có áp lực rất lớn, chủ yếu là kiểm tra kiến thức (chứ không phải năng lực). Nếu bây giờ chúng ta dạy học sinh theo kiểu mới buộc các em phải giải nhiều bài toán thực tế thì sau này các trường có thể tổ chức một vài môn thi theo hình thức như thế.

Trường giao cho học sinh làm một vài đề án nghiên cứu, học sinh làm tốt thì tích lũy thêm điểm cộng với đánh giá định kỳ và thường xuyên ở trường làm căn cứ xét tốt nghiệp THPT. Để xét tốt nghiệp, chúng ta không phải nhất thiết thi theo kiểu kiểm tra lý thuyết và kỹ năng giải bài tập.

Riêng việc đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương sẽ chỉ được thực hiện để phục vụ công tác quản lý các hoạt động dạy học, phát triển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục. Các kỳ đánh giá diện rộng này sẽ được tổ chức bởi các tổ chức kiểm định chất lượng cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Ngoài hai hình thức này, dự thảo cũng đề cập đến việc đánh giá thường xuyên, do giáo viên phụ trách môn học tổ chức thực hiện. Việc đánh giá này sẽ dựa trên kết quả đánh giá của giáo viên, của phụ huynh học sinh, của bản thân học sinh được đánh giá và của các học sinh khác trong tổ, trong lớp.

Ba hình thức đánh giá theo Dự thảo chương trình tổng thể mới:

- Đánh giá thường xuyên, do giáo viên phụ trách môn học tổ chức thực hiện, dựa trên kết quả đánh giá của giáo viên, của phụ huynh học sinh, của bản thân học sinh được đánh giá và của các học sinh khác trong tổ, trong lớp.

- Đánh giá định kỳ, do cơ sở giáo dục tổ chức thực hiện. Học sinh hoàn thành các môn học, tích lũy đủ kết quả đánh giá theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo được cấp bằng tốt nghiệp THPT.

- Đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương, do tổ chức kiểm định chất lượng cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lý các hoạt động dạy học, phát triển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục.

Theo Lệ Thu/ Dân trí

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

LĐLĐ huyện Mỹ Đức: Nhiều hoạt động hiệu quả 9 tháng đầu năm

LĐLĐ huyện Mỹ Đức: Nhiều hoạt động hiệu quả 9 tháng đầu năm

(LĐTĐ) LĐLĐ huyện Mỹ Đức đã tập trung, chỉ đạo có hiệu quả công tác công đoàn và phong trào công nhân, viên chức, game bài uy tín 9 tháng đầu năm.
Giá vàng hôm nay (24/9): Vàng nhẫn vượt mốc 81 triệu đồng

Giá vàng hôm nay (24/9): Vàng nhẫn vượt mốc 81 triệu đồng

(LĐTĐ) Hôm nay 24/9/2024, giá vàng miếng duy trì ở mức 82 triệu đồng/lượng bán ra, giá vàng nhẫn tăng mạnh, vượt mốc 81 triệu đồng/lượng, tăng 600.000 đồng ở cả 2 chiều so với phiên trước và đà tăng dường như chưa có dấu hiệu dừng.
Tỷ giá USD hôm nay (24/9): Đồng USD thị trường tự do tăng nhẹ

Tỷ giá USD hôm nay (24/9): Đồng USD thị trường tự do tăng nhẹ

(LĐTĐ) Sáng nay 24/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.126 VND - giảm 18 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,91 điểm - tăng 0,19%.
"Cảm xúc tháng 10": Bữa tiệc âm nhạc đặc sắc chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

"Cảm xúc tháng 10": Bữa tiệc âm nhạc đặc sắc chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Cảm xúc tháng 10" sẽ diễn ra vào 20h ngày 4/10, tại Phòng Hòa nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, số 77 Hào Nam, Hà Nội. Sự kiện này nhằm chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và hướng tới 70 năm thành lập Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (1956 - 2024).
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9: Trưa chiều giảm mây, trời nắng

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9: Trưa chiều giảm mây, trời nắng

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/9 trời nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng.
Hồ Dầu Tiếng xả nước trong 7 ngày, vùng hạ du sông Sài Gòn nguy cơ ngập úng

Hồ Dầu Tiếng xả nước trong 7 ngày, vùng hạ du sông Sài Gòn nguy cơ ngập úng

(LĐTĐ) Từ 24/9 đến 1/10, hồ Dầu Tiếng sẽ xả nước qua tràn với lưu lượng 100m3/giây, một số vùng ở hạ du sông Sài Gòn có thể bị ngập úng.
Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 năm 2024 sắp về đích

Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 năm 2024 sắp về đích

(LĐTĐ) Chiều 23/9, tại trụ sở Báo Hànộimới (44 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban Tổ chức Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 - Vì hòa bình năm 2024 đã tổ chức họp báo thông tin về cuộc thi chung kết giải.

Tin khác

Hà Nội còn 20 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

Hà Nội còn 20 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (23/9), toàn thành phố Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do còn ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Quận Ba Đình tặng quà 123 học sinh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão

Quận Ba Đình tặng quà 123 học sinh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão

(LĐTĐ) Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Ba Đình đã tặng quà cho 123 học sinh có hoàn cảnh khó khăn, chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 trên địa bàn phường Phúc Xá.
Thanh tra, kiểm tra các khâu trong công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng

Thanh tra, kiểm tra các khâu trong công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng

(LĐTĐ) Theo hướng dẫn thanh tra, kiểm tra năm học 2024 - 2025 đối với các cơ sở đào tạo, tất cả các khâu trong công tác tuyển sinh các trình độ của giáo dục đại học và trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non đều được thanh tra, kiểm tra.
Tuyển sinh lớp 10 vượt chỉ tiêu, 5 cơ sở giáo dục ở Hà Nội bị xử phạt

Tuyển sinh lớp 10 vượt chỉ tiêu, 5 cơ sở giáo dục ở Hà Nội bị xử phạt

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa có Thông báo số 3205/TB-SGDĐT về việc tuyển sinh vào lớp 10 đối với một số cơ sở giáo dục năm học 2024 - 2025.
26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (19/9), toàn thành phố Hà Nội còn 26 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học tập trực tiếp trở lại, chủ yếu ở huyện Chương Mỹ.
Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

(LĐTĐ) Để bảo đảm duy trì việc học cho tất cả học sinh và hoàn thành chương trình năm học theo kế hoạch, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các Sở GD&ĐT chỉ đạo các nhà trường thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với bão số 4, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Giám đốc Sở GD&ĐT một số tỉnh, thành phố theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; trực ban 24/24 giờ; thường xuyên cập nhật thông tin từ các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ và chính quyền địa phương để có phương án ứng phó kịp thời.
Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

(LĐTĐ) Trước những thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản mà nhiều địa phương đang gặp phải, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang triển khai các hoạt động quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo... để gửi về vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Thăm, tặng quà các trường học trên địa bàn Quốc Oai, Sơn Tây bị ngập lụt

Thăm, tặng quà các trường học trên địa bàn Quốc Oai, Sơn Tây bị ngập lụt

(LĐTĐ) Hàng trăm suất quà đã được Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội cùng Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội gửi tới học sinh một số trường học trên địa bàn thị xã Sơn Tây và huyện Quốc Oai bị ngập lụt do ảnh hưởng của bão số 3.
Xem xét hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Xem xét hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tiếp tục căn cứ mức độ thiệt hại của người dân, xem xét, quyết định hỗ trợ học phí, không thu học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông theo thẩm quyền và các quy định của pháp luật hiện hành để chia sẻ, hỗ trợ phụ huynh và học sinh, đặc biệt đối với học sinh vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ, thiên tai.
Xem thêm
Phiên bản di động