Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cần làm gì khi lỡ ăn quá nhiều đường?

Đường là một chất cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể chuyển hóa năng lượng. Tuy nhiên, dùng quá nhiều đường trong ngày sẽ có thể dẫn đến một số bệnh khá nguy hiểm. Dưới đây là một số cách giải quyết nếu chúng ta lỡ tiêu thụ quá nhiều đường trong ngày.
can lam gi khi lo an qua nhieu duong Điểm mặt những sai lầm bệnh nhân đái tháo đường hay mắc phải
can lam gi khi lo an qua nhieu duong Bất ngờ với công dụng của một số loại trà
can lam gi khi lo an qua nhieu duong Bà bầu ăn nhiều đồ ngọt dễ bị đái tháo đường thai kì
can lam gi khi lo an qua nhieu duong 5 cách phòng tránh nguy cơ tăng cân vào mùa đông

Theo Health, Giám đốc thực phẩm và dinh dưỡng của Cooking Light, Brierley Horton, cho biết rằng việc ăn quá nhiều đường có thể làm cho lượng đường trong máu tăng đột biến khiến bạn cảm thấy đói và thèm nhiều thực phẩm có đường. Sau đây là những cách chúng ta cần làm nếu sử dụng quá nhiều đường.

1. Ăn một ít protein và chất xơ

Ổn định lượng đường trong máu bằng cách ăn một số protein chậm tiêu hóa và chất xơ. Nếu không thì lượng đường trong máu sẽ giảm và chúng ta sẽ có khả năng cảm thấy đói và muốn ăn nữa. Lựa chọn món ăn tuyệt vời là một quả táo và hạt bơ, một quả trứng luộc và quả hồ trăn, hoặc món khai vị và rau.

can lam gi khi lo an qua nhieu duong
Chúng ta có thể ăn một ít protein và chất xơ để ổn định lượng đường trong máu. Ảnh: Minh họa

2. Đến một lớp học yoga

80% người nói họ ăn nhiều đồ ngọt hơn khi họ bị căng thẳng. Một nghiên cứu gần đây của ĐH California, Davis, phát hiện ra rằng khi phụ nữ bị căng thẳng nếu uống một đồ uống có đường, phản ứng của cơ thể đối với căng thẳng sẽ giảm xuống. Chính vì thế chúng ta hãy kiểm soát căng thẳng bằng cách học yoga.

can lam gi khi lo an qua nhieu duong
Chúng ta hãy kiểm soát căng thẳng bằng cách học yoga, thay vì dùng thức uống có đường. Ảnh: Minh họa

3. Chuẩn bị một bữa ăn lành mạnh

Ăn đồ ngọt khiến chúng ta cảm thấy muốn ăn tiếp tục. Chính vì thế sau khi ăn đồ ngọt chúng ta nên chuẩn bị một bữa ăn lành mạnh khác để tránh việc tiếp tục lại ăn đồ ngọt.

can lam gi khi lo an qua nhieu duong

Chúng ta nên chuẩn bị một bữa ăn lành mạnh thay vì tiếp tục ăn thức ăn có đường. Ảnh: Minh họa

4. Ăn một số thực phẩm probiotic

Một nghiên cứu gần đây của ĐH Oregon State cho thấy rằng vi khuẩn "xấu" trong ruột của chúng ta ăn vào đường và có thể ảnh hưởng đến chức năng nhận thức. Chính vì thế, khi chúng ta dùng quá nhiều đường thì hãy thử uống kombucha hoặc ăn một ít sữa chua Hy Lạp, phô mai nuôi cấy, hoặc bắp cải lạnh để thêm vi khuẩn "tốt" vào hỗn hợp này.

can lam gi khi lo an qua nhieu duong
Ăn một số thực phẩm probiotic để có thêmvi khuẩn "tốt". Ảnh: Minh họa

Theo Nguyên Võ/Pháp luật Tp HCM

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tạm hoãn buổi hòa nhạc "Legacy of Love" tri ân nhạc sĩ Thanh Tùng

Tạm hoãn buổi hòa nhạc "Legacy of Love" tri ân nhạc sĩ Thanh Tùng

(LĐTĐ) Ban Tổ chức dự án âm nhạc "Legacy of Love" vừa chính thức thông báo tạm hoãn buổi hòa nhạc tri ân nhạc sĩ Thanh Tùng, dự kiến diễn ra vào ngày 15/9/2024 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh miền Bắc đang phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng của siêu bão Yagi và tình trạng lũ lụt diện rộng.
Đường tình

Đường tình

(LĐTĐ) Không có những vạt hoa nở vàng, đỏ hai bên vệ đường. Không có hàng cây đều tăm tắp xanh mướt và lãng mạn. Chỉ có ánh đèn đường rọi hiu hắt lúc có, lúc không và hàng lan can sắt với những mắt phản quang lạnh lẽo. Vậy mà con đường ấy giờ đây lại trở nên rất Tình: Tình người, Tình nghĩa, Tình đồng bào, Tình đồng chí, Tình quân dân cứ mặn nồng, ấm áp đến thiết tha…
Hội phụ nữ quận Thanh Xuân hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho bà con vùng lũ

Hội phụ nữ quận Thanh Xuân hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho bà con vùng lũ

(LĐTĐ) Nhằm giúp người dân vùng ngập lụt giảm bớt thiệt hại về nông sản, hoa màu và gia súc, gia cầm, các cấp Hội phụ nữ quận Thanh Xuân đã phát động phong trào kết nối tiêu thụ giúp người dân.
LĐLĐ huyện Gia Lâm hỗ trợ đoàn viên, người game bài uy tín
 bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

LĐLĐ huyện Gia Lâm hỗ trợ đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

(LĐTĐ) Chiều ngày 12/9, ông Nguyễn Đức Thể - Ủy viên Ban Thường vụ Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, Chủ tịch LĐLĐ huyện Gia Lâm dẫn đầu đoàn công tác của LĐLĐ huyện đã đi thăm, trao hỗ trợ, động viên đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Quận Bắc Từ Liêm tổng vệ sinh môi trường chuẩn bị đón người dân di dời trở về nhà

Quận Bắc Từ Liêm tổng vệ sinh môi trường chuẩn bị đón người dân di dời trở về nhà

(LĐTĐ) Để chuẩn bị sẵn sàng đón người dân trở về nhà sau khi phải di dời do mưa bão, Phòng Y tế quận Bắc Từ Liêm đã phối hợp với Trung tâm Y tế quận tiến hành phun khử khuẩn, tổng vệ sinh môi trường tại các điểm nước rút.
Vinamilk hỗ trợ gần 3 tỷ đồng sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu cho người dân miền Bắc

Vinamilk hỗ trợ gần 3 tỷ đồng sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu cho người dân miền Bắc

(LĐTĐ) Vinamilk hỗ trợ gần 3 tỷ đồng, tương đương hơn 550.000 sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu như sữa, nước đến người dân nhiều tỉnh thành phía Bắc...
Hà Nội: Rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng, sông Đuống

Hà Nội: Rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng, sông Đuống

(LĐTĐ) Sáng 13/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội vừa ban hành Lệnh rút lệnh báo động lũ trên sông Hồng, sông Đuống và tại địa phận các quận, huyện ven sông.

Tin khác

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Xem thêm
Phiên bản di động