Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cân nhắc thu phí dịch vụ thoát nước

(LĐTĐ) Trước hết phải khẳng định, việc đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước đô thị thuộc về trách nhiệm của chính quyền đô thị các cấp. Tuy nhiên, do khó khăn về ngân sách, hoạt động duy tu, duy trì, quản lý vận hành, khai thác hệ thống thoát nước đô thị cũng chỉ vừa đủ để duy trì hoạt động. Điều này dẫn đến tình trạng xuống cấp do không có đủ vốn để cải tạo, sửa chữa, nâng cấp hoặc đầu tư xây mới. Thực tế này, đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới phù hợp.
Hà Nội: Sớm dứt điểm tình trạng bục bệ, cầu dẫn dân sinh gây cản trở hệ thống thoát nước Góp phần xây dựng thành phố văn minh Lộ trình thu giá dịch vụ thoát nước ra sao?
Cân nhắc thu phí dịch vụ thoát nước
Việc xây dựng phương án giá dịch vụ thoát nước trên địa bàn thành phố Hà Nội là cần thiết.

Tại Hà Nội, theo thống kê tính đến tháng 3/2020, hệ thống kênh, mương, sông, hồ trên địa bàn thành phố có khoảng 1.837 điểm xả từ hoạt động sản xuất và điểm xả thải dân sinh. Hệ thống này được xây dựng qua nhiều thời kỳ, mới cũ đan xen và được dùng chung giữa nước thải và nước mưa.

Để khắc phục hệ thống vừa “yếu” vừa “thiếu” này, bằng cách huy động từ nhiều nguồn lực khác nhau, thời gian qua Hà Nội đã tập trung đầu tư cho công tác phát triển hệ thống thoát nước, xử lý nước thải đô thị. Đến nay, trên địa bàn Thành phố đã có 6 nhà máy, trạm xử lý nước thải, công suất trên 270.000 m3/ngày đêm, xử lý được 22% lượng nước xả thải.

Số còn lại, khoảng 78% đang xả thẳng ra hệ thống thoát nước chung, sông, hồ và môi trường xung quanh. Đó chính là nguyên nhân khiến hàng loạt các con kênh, mương, sông ở Hà Nội đang “chết” vì bị “đóng băng” bởi váng mỡ, xăng dầu, rồi đủ các loại rác thải.

Nhìn từ chi phí đầu tư hai dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và Yên Sở cho thấy, kinh phí xử lý nước thải là vô cùng lớn. Trong trường hợp bỏ qua chi phí đầu tư, tính riêng chi phí quản lý vận hành cũng là bài toán đau đầu của các nhà quản lý.

Hiện, Thành phố Hà Nội đang áp dụng duy nhất mức thu phí bảo vệ môi trường với nước thải (theo NĐ 53/2020) với mức giá bằng 10% giá nước sạch, tương đương khoảng 200 tỷ đồng/ năm, trong khi đó công tác vận hành, xử lý, bảo trì hệ thống là khoảng 1000 tỷ đồng/ năm, thu không đủ bù chi.

Từ các nguyên nhân trên, để phù hợp với thực tế công tác thoát nước và xử lý nước thải trong thời kỳ mới, năm 2019, liên ngành Sở Xây dựng và Sở Tài chính Hà Nội đã xây dựng đề án xác định giá dịch vụ thoát nước với giả thiết toàn bộ nước thải được thu gom, xử lý, không áp dụng hệ số K đối với khối lượng nước thải do hộ thoát nước (trừ nước thải hộ gia đình) thải ra.

Cụ thể, đối với các hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt dưới 10m3/tháng sẽ phải trả từ 11.283 đồng/tháng/hộ (năm 2019) đến 22.566 đồng/tháng/hộ (năm 2023). Đối với hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt từ 30m3/tháng trở lên, mức chi trả 95.202 đồng/hộ/tháng (năm 2019)... Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, đề án vẫn chưa triển khai.

Theo ông Nguyễn Hồng Tiến, Nguyên Cục trưởng Cục Hà tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng, việc xây dựng phương án giá dịch vụ thoát nước trên địa bàn thành phố Hà Nội là cần thiết, xuất phát từ nhu cầu cấp thiết thực tế, phù hợp với chủ trương xã hội hóa, góp phần giảm áp lực ngân sách nhà nước.

Giá dịch vụ thoát nước có tác dụng khuyến khích ý thức sử dụng nước tiết kiệm trong nhân dân, tạo nguồn lực đầu tư cho hoạt động thoát nước và bảo vệ môi trường sống của Thủ đô. Điều quan trọng là cần tính toán mức thu và lộ trình thu để bảo đảm với khả năng chi trả của từng khu vực, đối tượng người dân...

Phải khẳng định, việc đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước đô thị trước hết thuộc về trách nhiệm của chính quyền đô thị các cấp. Tuy nhiên, việc huy động các nguồn lực vào quản lý vận hành, bảo trì, bão dưỡng hệ thống thoát nước đóng vai trò rất quan trọng. Việc ban hành và tổ chức thực hiện “Giá dịch vụ thoát nước” sẽ góp phần làm tăng nguồn thu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc kêu gọi đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường trách nhiệm của người dân.

Do đó, những bất cập, khó khăn cần được tháo gỡ, các ý kiến đóng góp về “Giá dịch vụ thoát nước” cần được giải thích đầy đủ trên cơ sở pháp lý, có lý có tình. Việc công khai, minh bạch việc thu, sử dụng các nguồn thu sẽ góp phần tạo được sự đồng thuận từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong tổ chức thực hiện. Thiết nghĩ, với sự vào cuộc của các cấp, ngành hoạt động, sự chung tay của người dân thực trạng này sẽ sớm được giải quyết./.

Anh Tuấn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 10/9, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Lễ phát động.
Vietnam Airlines vận chuyển miễn phí hàng hóa cứu trợ vùng bão lũ

Vietnam Airlines vận chuyển miễn phí hàng hóa cứu trợ vùng bão lũ

(LĐTĐ) Với mong muốn làm cầu nối chia sẻ những khó khăn mà người dân bị ảnh hưởng do bão Yagi gây mưa to, ngập lụt ở hàng loạt tỉnh thành miền Bắc, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines thông báo tiếp nhận và vận chuyển miễn phí hàng hóa cứu trợ c
Bộ Y tế phát động ủng hộ người game bài uy tín
 ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3

Bộ Y tế phát động ủng hộ người game bài uy tín ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 10/9, tại Bộ Y tế, Công đoàn Bộ Y tế phối hợp Bộ Y tế đã tổ chức lễ phát động quyên góp, ủng hộ đoàn viên game bài uy tín ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3 (Yagi).
Cảnh báo nguy cơ rắn và các động vật có nọc độc cắn trong mùa mưa bão

Cảnh báo nguy cơ rắn và các động vật có nọc độc cắn trong mùa mưa bão

(LĐTĐ) Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) vừa đưa ra cảnh báo về việc gia tăng bệnh nhân bị rắn và các loài vật có nọc độc cắn trong mưa bão.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội: Kiên quyết di dời toàn bộ người dân khỏi khu vực nguy hiểm

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội: Kiên quyết di dời toàn bộ người dân khỏi khu vực nguy hiểm

(LĐTĐ) Đi kiểm tra công tác phòng, chống mưa lũ tại quận Ba Đình, chiều 10/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu các lực lượng chức năng quận Ba Đình và phường Phúc Xá đẩy mạnh tuyên truyền vận động, kiên quyết di dời toàn bộ người dân khỏi khu vực nguy hiểm.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh: Quyết tâm không để xảy ra thiệt hại cho người dân

Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh: Quyết tâm không để xảy ra thiệt hại cho người dân

(LĐTĐ) Tại buổi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó với mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại đê sông Hồng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu phải chuẩn bị sẵn, tính toán hết tất cả phương án dự phòng về lực lượng, phương tiện ứng phó với sự cố trong trường hợp mực nước sông Hồng đạt mức báo động 3.

Tin khác

Lũ trên sông Thao tại Lào Cai xuống chậm, lũ trên sông Hồng đang lên

Lũ trên sông Thao tại Lào Cai xuống chậm, lũ trên sông Hồng đang lên

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lũ trên sông Thao tại thành phố Lào Cai tiếp tục xuống chậm; tại Yên Bái đang lên chậm. Lũ trên sông Lô (Tuyên Quang, Phú Thọ), sông Cầu (Bắc Ninh), sông Thương (Bắc Giang), sông Hồng (Hà Nội), sông Hoàng Long (Ninh Bình) đang lên.
Cập nhật mới nhất diễn biến mưa tại vùng núi và trung du Bắc Bộ trong chiều 10/9

Cập nhật mới nhất diễn biến mưa tại vùng núi và trung du Bắc Bộ trong chiều 10/9

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều tối 10/9 đến chiều 11/9, có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 30-70mm, cục bộ có nơi trên 120mm; riêng Lào Cai, Yên Bái có mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 50-100mm, cục bộ có nơi trên 200mm.
Huyện Chương Mỹ: Huy động hơn 5.000 người và 357 phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai

Huyện Chương Mỹ: Huy động hơn 5.000 người và 357 phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Chính quyền các địa phương cùng đoàn thể đã huy động tối đa lực lượng và phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai 24/24h; tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

(LĐTĐ) 12h30 ngày 10/9, ông Nguyễn Xuân Đại - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, đã ký ban hành Lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống tại địa phận quận Long Biên và các huyện Đông Anh, Gia Lâm.
Khẩn trương đóng cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang

Khẩn trương đóng cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) lệnh Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang đóng 1 của xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và đóng tiếp 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 12h hôm nay (10/9).
Phường Phúc Xá (Ba Đình) sẵn sàng phương án bảo đảm an toàn cho người dân vùng ven sông

Phường Phúc Xá (Ba Đình) sẵn sàng phương án bảo đảm an toàn cho người dân vùng ven sông

(LĐTĐ) Phường Phúc Xá là địa bàn duy nhất của quận Ba Đình nằm hoàn toàn ngoài đê sông Hồng, do đó công tác bảo đảm an toàn cho người dân, phòng, chống lũ lụt được phường đặt lên hàng đầu. Các lực lượng chức năng đang nỗ lực ứng phó với mưa lớn, úng ngập để bảo đảm an toàn cho người dân.
Dồn lực khôi phục sản xuất sau bão

Dồn lực khôi phục sản xuất sau bão

(LĐTĐ) Thời điểm này, ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến nhiều diện tích lúa và hoa màu tại các huyện ngoại thành Hà Nội đã bị ngập úng, thiệt hại. Đáng chú ý, hiện các địa phương ngoại thành Hà Nội đã nhanh chóng thống kê thiệt hại, tập trung mọi nguồn lực, phương tiện, thiết bị, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3

Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang tăng cường các biện pháp chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3.
Hà Nội: Phát lệnh báo động lũ trên sông Nhuệ tại địa phận các xã ven đê

Hà Nội: Phát lệnh báo động lũ trên sông Nhuệ tại địa phận các xã ven đê

(LĐTĐ) Căn cứ vào mực nước sông Nhuệ tại Đồng Quan hồi 6h30 ngày 10/9 là 4,40m (mực nước báo động 2 là 4,40m), Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội phát lệnh báo động lũ...
Tin lũ khẩn cấp trên sông Thao, cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông

Tin lũ khẩn cấp trên sông Thao, cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông

(LĐTĐ) Đêm qua và sáng sớm nay (10/9), ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa đã có mưa to đến rất to. Sáng sớm 10/9, mực nước trên sông Thao tại Lào Cai 86,18m, trên báo động (BĐ) 3 2,68m; tại Bảo Hà 61,81m, trên mức lũ lịch sử năm 2008 (60,93m) 0,88m; tại Yên Bái 35,22m, trên mức lũ lịch sử năm 1968 (34,42m) 0,8m...
Xem thêm
Phiên bản di động