Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cần quy định cụ thể về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước

(LĐTĐ) Đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy đề nghị nghiên cứu bổ sung các quy định về di sản văn hóa dưới nước trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) để có cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề cụ thể liên quan.
Quần thể di sản Hà Nội "hội ngộ" người dân Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển công nghiệp văn hóa gắn với bảo tồn di sản tại quận Bắc Từ Liêm

Cần bổ sung các quy định về di sản văn hóa dưới nước

Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 cho ý kiến về các dự án Luật chuẩn bị trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới, các đại biểu đã cho ý kiến về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, một số đại biểu đã đề cập đến quản lý di sản văn hóa dưới nước.

Đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy (Đoàn tỉnh Tây Ninh) cho biết, trước đây, Chính phủ từng ban hành Nghị định số 86/2005/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ di sản dưới nước, nhưng trong dự thảo Luật Di sản văn hóa lần này không thấy đề cập đến nội dung này.

“Di sản văn hóa dưới nước là một bộ phận cấu thành quan trọng của di sản văn hóa vật thể nói riêng và di sản văn hóa nói chung, bao gồm các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, các di tích, công trình xây dựng, địa điểm di tích, cổ vật ở dưới nước có liên quan đến nguồn gốc của loài người, đã được con người sử dụng cùng với các hiện trường tự nhiên và khảo cổ học xung quanh chúng ta nằm trong các vùng nước nội địa, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa”, đại biểu nói.

Cần quy định cụ thể về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước
Đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy. (Ảnh: Quốc hội)

Vì vậy, nữ đại biểu đoàn Tây Ninh đề nghị nghiên cứu bổ sung các quy định về di sản văn hóa dưới nước trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật để có cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề cụ thể liên quan đến chính sách của Nhà nước về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dưới nước, trách nhiệm và mối quan hệ giữa các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước.

Tiềm năng về di sản văn hóa dưới nước rất lớn

Cùng quan tâm đến nội dung này, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga cũng cho rằng, di sản văn hóa dưới nước là một bộ phận cấu thành của di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa Việt Nam nói riêng và đó là di sản văn hóa vật thể vì nhiều lý do khác nhau đang ở dưới nước và có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

UNESCO đã phê chuẩn Công ước 2001 về bảo vệ di sản văn hóa ở dưới nước và ở Việt Nam, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 86/2005/ND-CP về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước.

Cần quy định cụ thể về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga. (Ảnh: Quốc hội)

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho hay, trên thực tế, Việt Nam đang sở hữu một khối lượng không ít di sản văn hóa đang ở dưới nước. Chúng ta đã có một số kết quả rất to lớn từ việc khai quật khảo cổ học ở dưới nước những năm 1997-1999 đối với con tàu đắm ngoài khơi Cù Lao Chàm và thu được nhiều hiện vật gốm sứ có giá trị.

Đến cuối năm 2023 việc khai quật con tàu bị đắm ở bờ biển Cẩm An, Hội An cũng phát hiện dấu vết cư trú của con người ở khu vực này, như các bộ phận của ghe thuyền, bánh lái, mỏ neo, các đồ gốm sứ. Hiện nay, nhiều hiện vật là di sản văn hóa ở dưới nước đã được phát hiện, khai quật, trục vớt và đang được trưng bày, phát huy giá trị tại một số bảo tàng, như Bảo tàng Lịch sử văn hóa Hội An hay trưng bày Chuyên đề "Gốm Chu Đậu", "Cổ vật từ lòng biển Cù Lao Chàm".

Đại biểu cho tằng, với đặc điểm địa lý của Việt Nam có trên 3.000 km bờ biển, trên 3.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn, nhỏ, gần và xa bờ, với khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiều mưa bão, trên con đường hàng hải nối liền giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị thế đặc biệt trong giao lưu kinh tế và văn hóa với các nước thì Việt Nam cũng đã sớm tham gia vào con đường thương mại trên biển, vì vậy, tiềm năng về di sản văn hóa dưới nước của Việt Nam rất lớn.

“Tôi đề nghị dự thảo luật cần bổ sung thêm một điều quy định cụ thể về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước từ việc luật hóa quy định tại Nghị định số 86/2005/NĐ-CP. Đồng thời bổ sung quy định về thăm dò, khai quật, trục vớt tài sản chìm, đắm là di sản văn hóa tại Điều 39 dự thảo Luật để đảm bảo cơ chế quản lý, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dưới nước.

Cần quy định cụ thể về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng. (Ảnh: Quốc hội)

Có như thế thì việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa mới thực sự toàn vẹn và không tạo thành khoảng trống, tránh được những hậu quả đáng tiếc, làm thất thoát và phá hủy di sản văn hóa”, đại biểu đề nghị.

Phát biểu giải trình tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho hay, từ đầu dự thảo Luật có quy định 2 điều luật liên quan đến di sản văn hóa dưới nước, nhưng khi làm việc với cơ quan thẩm tra, với tinh thần những gì đã chín, đã rõ thì đưa vào luật, những gì chưa chín, chưa rõ tiếp tục nghiên cứu và nên đưa vào nghị định.

“Cơ quan thẩm tra đề nghị cân nhắc, nên xem xét và đưa vào dưới dạng nghị định, chúng tôi thấy cũng hợp lý, đưa vào nghị định để sau này đầy đủ hơn, quá trình thực hiện chúng ta sẽ nâng lên thành các điều luật”, ông Hùng nói.

Phương Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự lễ khai giảng tại Trường THPT Minh Quang

Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự lễ khai giảng tại Trường THPT Minh Quang

(LĐTĐ) Ngày 5/9, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã dự lễ khai giảng, động viên các thầy, cô giáo và học sinh Trường THPT Minh Quang (huyện Ba Vì, Hà Nội) nhân dịp năm học mới 2024 - 2025.
Đón năm học mới với công trình chào mừng 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

Đón năm học mới với công trình chào mừng 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), hòa trong niềm vui chung đón năm học mới của học sinh cả nước, hơn 900 thầy trò Trường THCS Giang Biên đã long trọng tổ chức Lễ khánh thành, gắn biển công trình Trường THCS Giang Biên chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024) và Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai giảng với thầy trò Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục nói riêng và cả nước nói chung cần tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) với phương châm "Lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm, chủ thể - Thầy cô giáo là động lực - Nhà trường làm bệ đỡ - Gia đình là điểm tựa - Xã hội là nền tảng"...
Trung thu về Tây Ninh tham dự Hội yến Diêu trì Cung và thưởng thức đêm nhạc Cẩm Ly

Trung thu về Tây Ninh tham dự Hội yến Diêu trì Cung và thưởng thức đêm nhạc Cẩm Ly

(LĐTĐ) Tây Ninh hứa hẹn là điểm đến hot bậc nhất Nam bộ dịp Trung thu năm nay với Hội yến Diêu Trì Cung, đánh dấu 100 năm của đạo Cao Đài, cùng đêm nhạc của Cẩm Ly và vô số hoạt động hấp dẫn tại đỉnh núi Bà Đen.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THPT Phan Đình Phùng

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THPT Phan Đình Phùng

(LĐTĐ) Sáng 5/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 tại Trường Trung học phổ thông (THPT) Phan Đình Phùng, quận Ba Đình.
Thưởng nóng cho lực sĩ Lê Văn Công sau tấm Huy chương Đồng Paralympic

Thưởng nóng cho lực sĩ Lê Văn Công sau tấm Huy chương Đồng Paralympic

(LĐTĐ) Ngay sau khi đô cử Lê Văn Công xuất sắc mang về chiếc Huy chương Đồng tại Paralympic Paris 2024, Đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam đã thưởng nóng cho vận động viên này 10.000 đô la.
Giao thông Hà Nội thông thoáng ngày khai giảng năm học mới

Giao thông Hà Nội thông thoáng ngày khai giảng năm học mới

(LĐTĐ) Từ 6h sáng 5/9, tại các điểm trường, trên các tuyến giao thông chính đi qua nhiều khu vực tập trung các trường học, các đơn vị của Công an thành phố Hà Nội, Cảnh sát giao thông đã ứng trực 100% quân số, bảo đảm tuyệt đối an ninh trật tự, an toàn giao thông cho phụ huynh và gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô tới trường tham dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.

Tin khác

Việc di dời, thay đổi hiện vật trong di tích: Phải được cụ thể hóa bằng chế tài

Việc di dời, thay đổi hiện vật trong di tích: Phải được cụ thể hóa bằng chế tài

(LĐTĐ) Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 cho ý kiến về các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), với rất nhiều đề xuất sửa đổi quan trọng liên quan đến phục dựng di tích, đưa thêm, di dời hiện vật trong di tích, hồi hương cổ vật, cơ chế ưu đãi cho bảo tàng tư nhân...
Cục Hàng không ra công điện khẩn ứng phó với cơn bão số 3

Cục Hàng không ra công điện khẩn ứng phó với cơn bão số 3

(LĐTĐ) Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) vừa phát công điện gửi các đơn vị có liên quan trong ngành Hàng không về chủ động phòng chống, ứng phó với cơn bão số 3 (bão YAGI).
Ban hành cơ chế, chính sách đặc thù về nhà ở xã hội cho công nhân

Ban hành cơ chế, chính sách đặc thù về nhà ở xã hội cho công nhân

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 927/QĐ-TTg ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 24/5/2024 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới (Kế hoạch).
Công bố quyết định bổ nhiệm Trợ lý và Thư ký của Tổng Bí thư Tô Lâm

Công bố quyết định bổ nhiệm Trợ lý và Thư ký của Tổng Bí thư Tô Lâm

(LĐTĐ) Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức công bố các quyết định về việc bổ nhiệm trợ lý, thư ký của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Công chứng điện tử hợp xu thế nhưng cần quy định chặt chẽ

Công chứng điện tử hợp xu thế nhưng cần quy định chặt chẽ

(LĐTĐ) Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Các nội dung liên quan đến công chứng điện tử, dữ liệu công chứng, tuổi hành nghề của công chứng viên... được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực sự chuyên nghiệp, liêm chính

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực sự chuyên nghiệp, liêm chính

(LĐTĐ) Ngày 4/9, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp mặt thân mật với đoàn đại biểu được tôn vinh trong phong trào thi đua “Tham mưu giỏi, phục vụ tốt” giai đoạn 2019 - 2024.
Chỉ đạo "nóng" vụ bạo lực trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng

Chỉ đạo "nóng" vụ bạo lực trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội vừa có công điện gửi chủ tịch UBND TP.HCM về xử lý vụ bạo lực trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng.
Kiểm tra tất cả các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh

Kiểm tra tất cả các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội đề nghị Thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra, rà soát tất cả các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em sau vụ việc bạo hành xảy ra tại Mái ấm Hoa Hồng.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THCS Vạn Phúc

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THCS Vạn Phúc

(LĐTĐ) Ngày 4/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Trung học cơ sở (THCS) Vạn Phúc, huyện Thanh Trì; gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/102024), giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954-6/10/2024) và đón Bằng công nhận “Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2”.
Đề nghị tập trung đầu tư phương tiện phòng cháy, chữa cháy

Đề nghị tập trung đầu tư phương tiện phòng cháy, chữa cháy

(LĐTĐ) Đại biểu Đặng Bích Ngọc cho biết, công tác phòng cháy, chữa cháy ở cơ sở gặp rất nhiều khó khăn, nhất là ở cấp huyện, cấp xã. Khi có báo cháy, xe chuyên dụng chữa cháy di chuyển đến các điểm ở xa thì cơ bản đám cháy đã cháy xong...
Xem thêm
Phiên bản di động