Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cần xem lịch sử là môn học độc lập

Câu chuyện tích hợp môn lịch sử vào môn học mới có tên “Công dân với Tổ quốc” thời gian qua nhận được sự phản ứng gay gắt từ dư luận xã hội. Nhiều chuyên gia lịch sử đều lên tiếng không đồng tình với cách làm của Bộ GD&ĐT, thậm chí cho rằng, đó một cuộc “cưỡng duyên” khó chấp nhận.
Tích hợp môn lịch sử: Bộ GD-ĐT bị chỉ trích dữ dội
Hội thảo khoa học “Môn lịch sử trong giáo dục phổ thông”

Số phận long đong của môn lịch sử

Lịch sử, đặc biệt lịch sử dân tộc, trong nền giáo dục phổ thông là nền tảng của khoa học xã hội và nhân văn, là cơ sở quan trọng bậc nhất để trang bị một hệ thống kiến thức về cội nguồn dân tộc, về các thành quả xây dựng và bảo vệ đất nước, về các giá trị tiêu biểu của lịch sử và văn hóa dân tộc và nhân loại; để bồi dưỡng các giá trị của truyền thống dân tộc, nhất là chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập, tự cường, tinh thần nhân ái.. từ đó xây dựng phẩm chất và bản lĩnh con người Việt Nam. Chương trình giáo dục của hầu hết các nước trên thế giới đều coi môn lịch sử, nhất là quốc sử, là một trong những môn học cơ bản và bắt buộc như môn quốc ngữ, quốc văn và toán học.

Cần xem lịch sử là môn học độc lập
Môn Lịch sử nên là môn học bắt buộc trong chương trình THPT. Ảnh minh họa

Trong khi đó tại nước ta, môn lịch sử lại mang một số phận “long đong” trải qua các thời kỳ. Trong một vài thập kỷ qua, cách đối xử không đúng, thiếu công bằng có phần tùy tiện của các cấp quản lý Bộ Giáo dục đối với môn học này như việc lấy lý do “giảm tải” cho học sinh, môn lịch sử không còn được coi là môn thi chính thức như các môn học khác trong chương trình thi tốt nghiệp phổ thông. Số phận “long đong” của môn lịch sử từ chỗ quy định sử và địa là hai môn thi “luân phiên”, tiếp theo đó là môn thay thế (nghĩa là chỉ nơi nào học sinh nào không thi ngoại ngữ thì có thể thi môn sử). Những kỳ thi gần đây, lịch sử được coi là môn “tự chọn” nghĩa là hoàn toàn không bắt buộc. Tuyệt đại đa số học sinh chuẩn bị thi khối A hoặc khối B sẽ bỏ rơi môn lịch sử, do vậy mới có hiện tượng nhiều hội đồng thi chỉ có một số ít em thi sử, nhà trường vẫn phải lập ban bệ đầy đủ theo đúng quy chế. Đến hôm nay, dưới danh nghĩa “tích hợp”, môn lịch sử đã biến mất khỏi chương trình với tư cách một bộ môn khoa học có chức năng riêng biệt tại dự thảo giáo dục phổ thông tổng thể. Điều này được giải thích rằng, nó được vận dụng vào môn “Công dân và Tổ quốc”.

Coi nhẹ lịch sử là nguy hại quốc gia

GS. Phan Huy Lê (Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam) cho rằng, trong đổi mới giáo dục hiện nay, nhấn mạnh chuyển từ truyền thụ kiến thức sang giáo dục năng lực và phẩm chất của học sinh là hoàn toàn đúng. Tuy nhiên, việc chuyển đổi này không có nghĩa là coi nhẹ kiến thức, coi thường cơ sở khoa học của môn học. Trên nền tảng kiến thức đó mới có thể phát huy tác dụng giáo dục trong bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết, xây dựng năng lực, phẩm chất cho học sinh. Lịch sử dân tộc kết hợp với lịch sử thế giới còn góp phần cho học sinh thấy được vị trí của đất nước trong tiến trình lịch sử, tính đa dạng của văn minh nhân loại và xác lập tinh thần tôn trọng thành tựu văn minh của các nước và trách nhiệm giữ gìn bản sắc dân tộc trong thế giới đa dạng văn hóa.

“Muốn giáo dục lịch sử hay nói cách khác là phát huy tác dụng giáo dục của môn lịch sử, trước hết phải coi trọng và am hiểu nền tảng khoa học của môn lịch sử, phải nhận thức và đối xử như một môn khoa học” – GS Phan Huy Lê nhấn mạnh. Tại hội thảo về môn lịch sử trong giáo dục phổ thông mới diễn ra tại Hà Nội, nhiều ý kiến cho rằng, với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, các thế lực thù địch đang lợi dụng các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là internet, thông qua các trang mạng xã hội như: face- book, youtobe, web hay blog... để tuyên truyền, xuyên tạc, bôi đen bóp méo lịch sử dân tộc, phủ nhận những giá trị đích thực của những sự kiện, nhân vật lịch sử...trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Thủ đoạn của chúng là triệt để khai thác, cắt xén, nhào nặn những thông tin sai sự thật, tạo sự hoài nghi trong dư luận. Đối tượng chúng nhắm đến là thế hệ trẻ. Vì vậy, việc giáo dục lịch sử dân tộc ở bậc phổ thông lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Nếu như môn lịch sử không được đối xử và lựa chọn đúng với vị trí, vai trò của nó, không trở thành môn học bắt buộc cho học sinh trung học phổ thông thì rất nguy hại cho quốc gia, dân tộc, vô tình tiếp tay cho kẻ thù. Thượng tướng – PGS.TS Nguyễn Tiến Trung (Giám đốc Học viện Quốc phòng) cho biết, đối với Việt Nam, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền biển, đảo đang đặt ra ngày càng nặng nề và phức tạp hơn, chủ quyền đất nước đang bị đe dọa. Nếu chúng ta không có sự giáo dục đúng mức thì nhiều thế hệ người Việt không thể hiểu biết đầy đủ về lịch sử chủ quyền quốc gia.

“Thế hệ trẻ lớn lên qua nền giáo dục phổ thông mà không nắm chắc, hiểu rõ lịch sử dân tộc, không có niềm tin dân tộc, không kế thừa các truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc thì làm sao có thể yêu nước và bảo vệ đất nước một cách chân chính.” - Thượng tướng Nguyễn Tiến Trung nhận định. GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc lại yêu cầu, phải quy định dứt khoát, môn lịch sử là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp phổ thông. Cần tiến tới coi lịch sử Việt Nam như một môn trong kỳ thi tuyển chọn nhân viên vào các cơ quan, doanh nghiệp...và sẽ trở thành môn thi đối với những người muốn nhập quốc tịch Việt Nam.

Theo PGS Nghiêm Đình Vỳ, nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, ở THPT mục tiêu của môn lịch sử là: Trên cơ sở những hiểu biết lịch sử cơ bản đã được học từ THCS kết hợp với đặc điểm của lịch sử Việt Nam có được nhận thức tổng quát về quá trình hình thành và phát triển của lịch sử dân tộc trong mối quan hệ với lịch sử thế giới.

Từ đó bồi dưỡng niềm tự hào là người Việt với tư cách là một công dân thế giới nhưng mang bản sắc văn hóa Việt Nam. Để thực hiện được “Dân ta phải biết sử ta”, môn lịch sử phải là môn bắt buộc trong chương trình ở THPT, không thể là môn tự chọn.

Tuệ Liên

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Triển khai chính sách hỗ trợ của Công đoàn tới 3.000 đoàn viên tỉnh Thái Nguyên bị thiệt hại do bão lũ

Triển khai chính sách hỗ trợ của Công đoàn tới 3.000 đoàn viên tỉnh Thái Nguyên bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Chiều 12/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam Nguyễn Đình Khang dẫn đầu đoàn công tác của Tổng LĐLĐ Việt Nam đã tới tỉnh Thái Nguyên nắm bắt tình hình bị thiệt hại do mưa lũ và trao hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín tại địa phương.
Giá vàng hôm nay (13/9): Giá vàng thế giới tăng mạnh

Giá vàng hôm nay (13/9): Giá vàng thế giới tăng mạnh

(LĐTĐ) Sáng 13/9, giá vàng thế giới hôm nay đang được niêm yết trên Kitco ở ngưỡng 2.557 USD/ounce, tăng 40 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 13/9: Ngày nắng, gió nhẹ, nhiệt độ cao nhất 33 độ C

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 13/9: Ngày nắng, gió nhẹ, nhiệt độ cao nhất 33 độ C

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia thông tin dự báo thời tiết ngày 13/9 tại Hà Nội và cả nước.
Công an huyện Gia Lâm bắt giữ 2 đối tượng truy nã ngay trong thời điểm mưa bão

Công an huyện Gia Lâm bắt giữ 2 đối tượng truy nã ngay trong thời điểm mưa bão

(LĐTĐ) Trong thời điểm Hà Nội mưa bão diễn biến phức tạp, Công an huyện Gia Lâm bắt giữ đồng loạt 2 đối tượng bị truy nã đặc biệt Lương Văn Tùng và Trần Văn Hưởng về tội Cố ý gây thương tích.
Lợi dụng thiên tai để đầu cơ, găm hàng có thể bị xử lý hình sự, phạt tù

Lợi dụng thiên tai để đầu cơ, găm hàng có thể bị xử lý hình sự, phạt tù

(LĐTĐ) Một số cá nhân kinh doanh lương thực, thực phẩm thiết yếu lợi dụng mưa bão thực hiện hành vi găm hàng, tạo ra tình trạng khan hiếm, khiến giá lương thực, thực phẩm tăng cao. Nếu đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm sẽ bị xử lý hình sự về Tội đầu cơ.
Huyện Sóc Sơn: Cảnh sát PCCC&CNCH hỗ trợ di tản các hộ dân bị ngập lụt

Huyện Sóc Sơn: Cảnh sát PCCC&CNCH hỗ trợ di tản các hộ dân bị ngập lụt

(LĐTĐ) Những ngày qua, do ảnh hưởng của mưa lũ, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) có nhiều nơi đang nằm trong trong vùng cảnh báo lũ. Đội Cảnh sát PCCC&CNCH trên sông thuộc Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Hà Nội, đã phối hợp cùng với chính quyền địa phương và lực lượng chức năng, di tản người dân tới nơi tránh trú an toàn.
Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín
 dịp Tết Trung thu

Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Dịp Tết Trung thu năm 2024, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đề nghị các cấp Công đoàn tăng cường triển khai công tác gia đình, tổ chức hoạt động chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín .

Tin khác

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

(LĐTĐ) Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời”, Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 7/10, trong đó Lễ khai mạc Tuần lễ được tổ chức vào ngày 1/10.
Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

(LĐTĐ) Việc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội công bố sớm cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã giúp các học sinh, nhà trường giải tỏa áp lực, có định hướng và chiến lược ôn tập cụ thể ngay từ đầu năm học.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vào 9h hôm nay (11/9), toàn Thành phố có 126 trường học tạm dừng đón học sinh học tập trực tiếp tại trường do ảnh hưởng của mưa lớn.
Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của mưa lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, để đảm bảo an toàn cho công tác dạy và học, nhiều trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thông báo cho sinh viên tạm nghỉ học, hoặc chuyển sang học trực tuyến.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh.
Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Các khoản thu đầu năm học phải được nhà trường công bố bằng văn bản tới phụ huynh, không để xảy ra bất kỳ trường hợp sai phạm nào về việc thực hiện các khoản thu gây dư luận không tốt đối với ngành giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Phiên bản di động