Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Chỉ dẫn địa lý sản phẩm: “Cây đũa thần” xin chớ bỏ quên

Chỉ dẫn địa lý (CDĐL), từ lâu đã được coi là một trong những công cụ hữu hiệu bảo vệ và giúp nông sản Việt bay xa. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia nông nghiệp, mặc dù được coi là “chiếc đũa thần” nâng giá trị thương hiệu nông sản đặc trưng tại các địa phương. Nhưng xét một cách tổng thể, nhiều CDĐL vẫn còn bị bỏ quên, gây lãng phí…
chi dan dia ly san pham cay dua than xin cho bo quen 85 thương hiệu vàng nông nghiệp được vinh danh
chi dan dia ly san pham cay dua than xin cho bo quen Kỳ cuối: Người dân và công nghệ phải là trung tâm
chi dan dia ly san pham cay dua than xin cho bo quen Kỳ 3: Nói không với nông sản bẩn

Giá trị sản phẩm được nâng cao

Những năm gần đây, CDĐL đã và đang chứng minh được vai trò quan trọng của mình trong sự phát triển của nông sản Việt nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị sản xuất, thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển…

chi dan dia ly san pham cay dua than xin cho bo quen
Cam Cao phong (Hòa Bình) một trong những thương hiệu phát triển mạnh nhờ CDĐL.

Số liệu từ Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho thấy, tính đến hết tháng 7/2018, Việt Nam đã có 68 CDĐL được bảo hộ, trong đó có 62 CDĐL của Việt Nam và 6 CDĐL của nước ngoài với nhiều mặt hàng từ các sản phẩm tươi sống như trái cây, thủy sản, gạo, nước mắm…cho đến các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp như nón lá Trúc sào Cao Bằng, nón lá Huế…

Có thể thấy, những lợi ích mà CDĐL mang lại cho nông sản là vô cùng lớn. Hầu hết các hiệp hội sản xuất và kinh doanh sản phẩm có bảo hộ CDĐL đều khẳng định, giá bán sản phẩm tăng đáng kể khi được “đặt tên”. Đơn cử như vùng cam Cao Phong (Hòa Bình), trước đây khi chưa có CDĐL, người dân phải trầy trật đưa sản phẩm ra thị trường, giá bán bình quân chỉ đạt 6 - 8.000 đồng/kg.

Sau khi có CDĐL, cùng với việc chủ động phát triển thương hiệu của Hiệp hội, nông dân…giá cam đã tăng gấp đôi, gấp ba, nâng mức thu nhập lên đến 700 triệu đồng/ha/năm. Hay với thương hiệu Mận Bắc Hà (Lào Cai), mật ong Mèo Vạc (Hà Giang)…hiện nay đã mang lại thu nhập đáng kể cho người dân nhờ giá bán tăng tới 80% so với trước đây.

Từ những ví dụ trên có thể thấy, vai trò của CDĐL đối với việc phát triển nông sản đã được khẳng định. Tuy nhiên, số liệu từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp (Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) cho thấy, hiện có đến 50% CDĐL của nông sản Việt không có người khai thác, quản lý hiệu quả mà điển hình như: Thương hiệu trà Mộc Châu, quế Hưng Yên... Điều này cho thấy, CDĐL đang bị các doanh nghiệp, các địa phương gây lãng phí.

Để khắc phục thực trạng này, ông Bùi Kim Đồng – chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp cho rằng, trước khi thực hiện tăng tốc trong việc dựng CDĐL cho các sản phẩm nông sản, thì cần khắc phục ngay một số điểm yếu cố hữu như: Kiểm soát chất lượng sản phẩm, thương mại hóa các sản phẩm đã có CDĐL, đẩy mạnh việc ngăn chặn hàng giả, hàng nhái…trách nhiệm này không chỉ thuộc về các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương, mà là trách nhiệm của cả cộng đồng.

Doanh nghiệp vẫn là trọng tâm

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, sản phẩm đăng CDĐL sẽ giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh rất lớn trên thị trường, cũng như có tiềm năng lớn để vươn ra thị trường thế giới.

Thế nhưng, hiệu quả thực tế của CDĐL đối với các mặt hàng nông sản hiện nay như thế nào, thì vẫn chưa được cơ quan, tổ chức nào đánh giá đầy đủ về vấn đề này. Thậm chí, nhiều tỉnh đăng ký CDĐL xong, giao lại cho địa phương quản lý và để đó không đầu tư, khai thác…thì gần như không có giá trị.

Trong khi đó, về mặt quản lý nhà nước, hiện các đơn vị liên quan như: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy chưa có sự kết nối giữa 3 bên.

Cụ thể, Bộ Khoa học và Công nghệ chỉ cấp giấy chứng nhận sản phẩm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì tập trung khuyến khích, hướng dẫn người dân thực hiện canh tác, xây dựng và phát triển sản phẩm theo chuỗi; trong khi đó, Bộ Công Thương đảm nhiệm việc xúc tiến thương mại. Nhưng xét một cách tổng quát có thể thấy, hiện 3 Bộ trên chưa có sự liên kết cụ thể nào trong việc phát triển và xây dựng một loại nông sản chung, mà chủ yếu vẫn là từ doanh nghiệp.

Đề cập vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho rằng, vấn đề thương hiệu, sở hữu trí tuệ nói chung và CDĐL nói riêng trong việc mang lại giá trị gia tăng cho hàng hóa Việt Nam, thúc đẩy tiêu thụ nội địa cũng như xuất khẩu ra quốc tế đóng vai trò rất quan trọng.

Đồng thời, góp phần vào sự tăng trưởng và mở rộng thị trường xuất khẩu cho nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, để thương hiệu nông sản thực sự phát triển, cũng như việc đăng ký CDĐL phát huy tối đa được sức mạnh thì vai trò quan trọng nhất vẫn thuộc về các doanh nghiệp và các Hiệp hội.

“Để khai thác triệt để những lợi ích mang lại sau khi các sản phẩm đăng ký CDĐL, thì cần có sự tham gia tích cực và chủ động của các địa phương, các Hiệp hội ngành nghề và cộng đồng doanh nghiệp trong nước khi đối diện với việc nâng cao chất lượng nông sản, cũng như xử lý các tranh chấp thương mại trên thị trường. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý nhà nước cũng cam kết sẽ đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp tối đa trong việc thúc đẩy phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh. Qua đó, giữ vững vị thế cho thương hiệu hàng hóa Việt”, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh.

Phải khẳng định rằng, CDĐL đã và đang được ví như “cây đũa thần” giúp người tiêu dùng đến gần hơn với các thương hiệu, nông sản đặc trưng tại nhiều địa phương, tỉnh thành trên cả nước. Thế nhưng “cây đũa thần” có thực sự phát huy hết được hiệu quả hay không, phụ thuộc rất nhiều vào sự liên kết giữa các nhà quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc phối hợp gìn giữ, bảo vệ và nâng cao sức mạnh cho công cụ đặc biệt này.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

"Vinh quang thầm lặng 2024": Hành trình cảm xúc về ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Chương trình "Vinh quang thầm lặng 2024" là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Tin bão mới nhất: Bão số 3 vào đất liền, gió giật cấp 16

Tin bão mới nhất: Bão số 3 vào đất liền, gió giật cấp 16

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 14h ngày 7/9, bão số 3 áp sát đất liền, trên vùng ven bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng. Ở khu vực phía Đông Bắc Bộ đã có mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to như: Cửa Ông (Quảng Ninh) 113mm, Cẩm Phả (Quảng Ninh) 110mm, Cát Bà (Hải Phòng) 86mm,…
Bão Yagi bắt đầu vào đất liền: Gió cực mạnh, mưa như trút, cây đổ la liệt; Hải Phòng- Quảng Ninh mất điện diện rộng

Bão Yagi bắt đầu vào đất liền: Gió cực mạnh, mưa như trút, cây đổ la liệt; Hải Phòng- Quảng Ninh mất điện diện rộng

(LĐTĐ) Đến 13h chiều nay (7/9), tâm bão số 3 đã nằm ngay trên vùng ven bờ biển các tỉnh Hải Phòng - Quảng Ninh, với sức gió mạnh nhất: Cấp 12-13 (118-149km/h), giật cấp 16. Kịch bản xấu nhất đã xảy ra khi bão vẫn giữ cường độ rất mạnh, đồng thời vùng ảnh hưởng mở rộng ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Quận Hai Bà Trưng: Chủ động các phương án ứng phó bão số 3

Quận Hai Bà Trưng: Chủ động các phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Ứng phó với bão số 3, Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng Nguyễn Quang Trung yêu cầu các đơn vị căn cứ tình hình thời tiết, thiên tai, chủ động rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai theo phương châm “4 tại chỗ”, phù hợp chức năng, nhiệm vụ, địa bàn phụ trách.
Quận Tây Hồ chủ động các phương án ứng phó với bão số 3

Quận Tây Hồ chủ động các phương án ứng phó với bão số 3

(LĐTĐ) Ứng phó với bão số 3, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm phương châm “4 tại chỗ”, “3 sẵn sàng”, đảm bảo nguồn cung hàng hoá, lương thực thực phẩm, kiên quyết xử lý nghiêm các trường lợi dụng mưa bão để ép giá…
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Ảnh hưởng của bão số 3, hơn 110 chuyến bay phải điều chỉnh giờ bay

Ảnh hưởng của bão số 3, hơn 110 chuyến bay phải điều chỉnh giờ bay

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi), Cục Hàng không Việt Nam (Bộ GTVT) yêu cầu hủy, điều chỉnh giờ khai thác hơn 110 chuyến bay của Vietnam Airlines.

Tin khác

VNG bổ nhiệm quyền Tổng giám đốc mới

VNG bổ nhiệm quyền Tổng giám đốc mới

(LĐTĐ) Ông Kelly Wong - Phó Tổng Giám đốc VNG - được bổ nhiệm vào vị trí quyền Tổng Giám đốc VNG. Trước đó, Tổng Giám đốc VNG là ông Lê Hồng Minh.
Sáng 7/9: Giá vàng nhẫn bất ngờ tăng vọt

Sáng 7/9: Giá vàng nhẫn bất ngờ tăng vọt

(LĐTĐ) Sáng nay (7/9), giá vàng nhẫn tiếp tục tăng, lên mức 78,6 triệu đồng/lượng. Vàng nhẫn hiện thấp hơn giá vàng miếng SJC 2,1 triệu đồng/lượng. Từ đầu năm tới nay, giá vàng trong nước đã tăng 25,5%.
Tỷ giá USD hôm nay (7/9): Đồng USD trong nước giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (7/9): Đồng USD trong nước giảm mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay 7/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên mức 24.202 - giảm 20 VND đồng. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,19 điểm, tăng 0,08%.
Giá vàng hôm nay (7/9): Vàng thế giới bất ngờ quay đầu lao dốc

Giá vàng hôm nay (7/9): Vàng thế giới bất ngờ quay đầu lao dốc

(LĐTĐ) Sáng 7/9, giá vàng thế giới hôm nay quay đầu lao dốc, mất ngường 2.500 USD/ounce, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, đợt giảm này chỉ là ngắn hạn.
Ngân hàng Nhà nước vẫn đang thanh tra các đơn vị kinh doanh vàng

Ngân hàng Nhà nước vẫn đang thanh tra các đơn vị kinh doanh vàng

(LĐTĐ) Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện đang tập trung nguồn lực để hoàn thành việc thanh tra đối với 2 tổ chức tín dụng và 4 doanh nghiệp kinh doanh vàng như đã công bố trước đó.
Tỷ giá USD hôm nay (6/9): Đồng USD giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (6/9): Đồng USD giảm mạnh

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay (6/9), trên thị trường tự do giảm mạnh phiên thứ 2 liên tiếp so với phiên trước. Các ngân hàng thương mại cũng giảm giá mua – bán đồng USD, đánh mất mốc 25.000 đồng/USD. Tỷ giá trung tâm giảm về mức 24.222 đồng.
Giá vàng hôm nay (6/9): Vàng miếng SJC giảm mạnh

Giá vàng hôm nay (6/9): Vàng miếng SJC giảm mạnh

(LĐTĐ) Giá vàng sáng nay 6/9, trong nước, sau chuỗi ngày duy trì mốc giá ổn định, vàng miếng SJC bất ngờ giảm 500 nghìn đồng/lượng, riêng giá vàng nhẫn điều chỉnh tăng nhẹ. Vàng thế giới quay đầu tăng trước kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang sẽ cắt giảm lãi suất mạnh trong tháng.
Tỷ giá USD hôm nay (5/9): Đồng USD đảo chiều giảm mạnh trên cả thị trường thế giới và tự do

Tỷ giá USD hôm nay (5/9): Đồng USD đảo chiều giảm mạnh trên cả thị trường thế giới và tự do

(LĐTĐ) Sáng nay 5/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước ở mức 24.229 VND - tăng 5 VND đồng. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,27 điểm, giảm 0,56% so với ngày 4/9.
Giá vàng hôm nay 5/9: Giá vàng nhẫn trong nước giảm nhẹ

Giá vàng hôm nay 5/9: Giá vàng nhẫn trong nước giảm nhẹ

(LĐTĐ) Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn SJC niêm yết giá vàng mua vào 79 triệu đồng/lượng; giá bán ra là 81 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giá mua - bán vàng SJC vẫn đang duy trì ở mức 2 triệu đồng/lượng.
Góp "điểm sáng" về xuất khẩu sữa, Vinamilk cho thấy nội lực của thương hiệu Việt

Góp "điểm sáng" về xuất khẩu sữa, Vinamilk cho thấy nội lực của thương hiệu Việt

(LĐTĐ) Không chỉ đóng góp tích cực cho hiệu quả kinh doanh, mảng kinh doanh quốc tế của Vinamilk cũng đang đưa niềm tự hào "thương hiệu Việt" ra thế giới. Liên tiếp gia tăng thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất hiện ngày càng đa dạng, sở hữu nhiều tiêu chuẩn cao của thế giới, Vinamilk đang khẳng định sữa "made in Vietnam" hoàn toàn có chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
Xem thêm
Phiên bản di động