Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Chuyển phí thủy lợi sang giá dịch vụ: Nông dân lợi hay thiệt ?

Vừa qua, dự thảo Luật Thủy lợi đã được Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Tuy nhiên, việc dự thảo Luật Thủy lợi bỏ khái niệm “thủy lợi phí” và đưa ra nguyên tắc để xác định giá đối với dịch vụ thủy lợi nhằm thu hút nguồn lực xã hội hóa trong xây dựng và quản lý, khai thác công trình thủy lợi cũng tạo ra nhiều ý kiến trái chiều.  
nong dan loi hay thiet Chuyện về chàng trai bỏ công chức về làm nông dân
nong dan loi hay thiet Nông dân miền Trung quay quắt vì nắng nóng

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Thủy lợi là quy định về giá dịch vụ thủy lợi thay cho “thủy lợi phí” tại Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, thống nhất với pháp luật hiện hành (Luật Phí và Lệ phí không quy định “thủy lợi phí”). Đồng thời, việc thực hiện cơ chế giá sẽ làm thay đổi nhận thức của xã hội về công tác thủy lợi từ “phục vụ” sang đúng bản chất “dịch vụ”; giúp người sử dụng dịch vụ hiểu rõ bản chất hàng hóa của nước, coi dịch vụ thủy lợi là một dịch vụ đầu vào cho sản xuất, nâng cao ý thức sử dụng nước tiết kiệm.

Việc thực hiện cơ chế giá dịch vụ thủy lợi sẽ đưa công tác thủy lợi tiếp cận với cơ chế thị trường, tạo động lực cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thủy lợi; gắn trách nhiệm của bên cung cấp dịch vụ thủy lợi với bên sử dụng dịch vụ thủy lợi.

nong dan loi hay thiet
Nếu đóng tiền dịch vụ thủy lợi, người nông dân có đỡ vất vả? Ảnh minh họa.

Đây là một chủ trương đúng, phù hợp với sự phát triển, thế nhưng các bước thực hiện thế nào để hiệu quả như mong muốn không phải đơn giản. Bởi lẽ, phí để làm nông nghiệp hiện đã là cao so với thu nhập của người nông dân nên cần nghiên cứu tác động chứ không chỉ đơn giản là ngôn từ rằng chuyển qua kinh tế thị trường thì phải là giá dịch vụ. Hơn nữa, với những công trình thủy lợi nhỏ, nội đồng, dân đã bỏ tiền đầu tư rồi thì việc cung cấp dịch vụ giá sẽ như thế nào để tạo sự đồng thuận? Ngoài ra, trách nhiệm của người cung cấp dịch vụ cũng cần được làm rõ. Đơn vị cung cấp dịch vụ có đáp ứng được yêu cầu không, có hoạt động minh bạch, dịch vụ có tương ứng với đồng tiền của người nông dân chi trả không?.

Có ý kiến cho rằng, nếu quy định về giá dịch vụ thủy lợi thì cần quy định rõ ràng về các mức phí, minh bạch các khoản chi về vận hành, nhân công và các khoản hao hụt. Đồng thời, phải tiến hành họp dân, thống nhất giá dịch vụ, thẩm quyền quyết định giá dịch vụ thủy lợi; mức hỗ trợ của Nhà nước cho các đối tượng miễn giảm; các khoản chi đền bù thiệt hại theo hợp đồng cho các bên liên quan... Nhìn chung, đây là một chủ trương đúng, nhưng phải làm sao để có lợi cho cả người nông dân và bên cung cấp dịch vụ. Tuyệt đối không để nông dân thiệt thòi mà phải hai bên cùng lợi ích mới mong quy định đi vào cuộc sống.

Nếu phải trả khoản dịch vụ thủy lợi nội đồng gồm cả tiền đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và dịch vụ bảo vệ công trình thì sẽ rất khó khăn cho người dân sản xuất nông nghiệp. Thực tế cho thấy, miễn phí thủy lợi vẫn có nhiều người bỏ ruộng đồng vì làm nông nghiệp thu nhập thấp mà vất vả, giờ gánh thêm tiền dịch vụ thủy lợi “trăm dâu đổ đầu nông dân”, nếu thực hiện không khéo quy định không thực hiện được.

Được biết, Nghị định số 154/2007/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi có hiệu lực từ ngày 1.1.2008 quy định miễn thủy lợi phí đối với một số đối tượng. Sau 8 năm triển khai, theo đánh giá của Bộ NN&PTNT, nguồn lực để trang trải thủy lợi phí hiện nay chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, chưa phát huy trách nhiệm và sự tham gia của người dân cũng như khu vực tư nhân. Phần lớn người dân hiểu chính sách miễn giảm thủy lợi phí là bỏ thủy lợi phí nhưng thực ra, đây là phần hỗ trợ của Nhà nước nhằm giảm gánh nặng chi phí sản xuất nông nghiệp và có kinh phí để tu sửa, chống xuống cấp công trình. Tuy nhiên, qua thời gian, kinh phí hỗ trợ cho thủy lợi quá lớn, trong khi đó, máy móc, thiết bị không có điều kiện để nâng cấp.

Riêng Hà Nội, mỗi năm toàn Thành phố được cấp bù thủy lợi phí khoảng 400 tỉ đồng, trích từ ngân sách Thành phố. Vì vậy, việc thực hiện cơ chế giá sẽ làm thay đổi nhận thức của xã hội về công tác thủy lợi, đưa công tác thủy lợi tiếp cận với cơ chế thị trường, tạo động lực cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thủy lợi.

Dẫu sao chăng nữa, việc chuyển từ thủy lợi phí sang cơ chế giá chắc chắn sẽ tác động không nhỏ tới tâm lý của người nông dân, vốn đã quen với việc được miễn thủy lợi phí trong 8 năm qua. Hơn nữa, vì hiện nay chi phí đầu tư cho thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng chủ yếu do Nhà nước đầu tư, nên nếu phải trả khoản dịch vụ thủy lợi nội đồng gồm cả tiền đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và dịch vụ bảo vệ công trình thì sẽ rất khó khăn cho người dân sản xuất nông nghiệp. Thực tế cho thấy, miễn phí thủy lợi vẫn có nhiều người bỏ ruộng đồng vì làm nông nghiệp thu nhập thấp mà vất vả, giờ gánh thêm tiền dịch vụ thủy lợi “trăm dâu đổ đầu nông dân”, nếu thực hiện không khéo quy định không thực hiện được.

Lê Mai

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cán bộ, học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 chung tay gia cố đê tại Sơn Tây

Cán bộ, học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 chung tay gia cố đê tại Sơn Tây

(LĐTĐ) Ngày 12/9, hơn 100 cán bộ, học viên, nhân viên Tiểu đoàn 5 và Phòng Tham mưu - Hành chính, Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã tham gia hộ đê thuộc địa phận phố Phía, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Công đoàn ngành GTVT Hà Nội: Thăm, động viên các đơn vị, lực lượng ứng trực chống bão, lũ

Công đoàn ngành GTVT Hà Nội: Thăm, động viên các đơn vị, lực lượng ứng trực chống bão, lũ

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Ban Thường vụ Công đoàn ngành Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức đoàn công tác thăm, tặng quà các lực lượng ứng trực phòng, chống lũ. Đây là một trong những hoạt động thiết thực cho thấy sự quan tâm, chăm lo của tổ chức Công đoàn dành cho đoàn viên, người game bài uy tín , đặc biệt trong bối cảnh nhiều tuyến giao thông huyết mạch của Thủ đô vẫn đang ngập sâu.
Sơn Tây: Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Sơn Tây: Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 12/9, Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thị xã Sơn Tây tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.
Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

(LĐTĐ) Trước tình hình nhiều người dân tại quận Bắc Từ Liêm phải sơ tán đến nơi ở tạm do mực nước sông dâng cao, Hội Phụ nữ Công an quận Bắc Từ Liêm đã chủ động, kịp thời phát động phong trào "nhường cơm sẻ áo" kêu gọi hội viên chung ta hỗ trợ nhân dân.
Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội có Thông báo số 46/TB-HĐND về thay đổi thời gian tổ chức kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 18) HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng Lời kêu gọi của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội, trong ngày 12/9, nhiều cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tục đến trụ sở Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố trao ủng hộ kinh phí, giúp nhân dân các địa phương khắc phục hậu quả, thiệt hại do bão lũ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.

Tin khác

Cấm phương tiện qua đường 413 thuộc thị xã Sơn Tây vì ngập úng

Cấm phương tiện qua đường 413 thuộc thị xã Sơn Tây vì ngập úng

(LĐTĐ) Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến nhiều tuyến giao thông trên địa bàn thành phố úng ngập. Để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, Sở GTVT Hà Nội tổ chức phân luồng tại các vị trí bị ngập úng trên tuyến đường thuộc địa bàn thị xã Sơn Tây.
Sẽ xây cầu Phong Châu mới?

Sẽ xây cầu Phong Châu mới?

(LĐTĐ) Sau khi cầu Phong Châu bị sập, Cục Đường bộ Việt Nam đã đề nghị đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới trên Quốc lộ 32C, tỉnh Phú Thọ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

(LĐTĐ) Căn hộ chung cư là một phần không thể thiếu của các khu đô thị lớn, tuy nhiên đi đôi với sự bùng nổ của loại hình nhà ở này là câu chuyện về kiểm soát chất lượng. Những hình ảnh được chia sẻ rộng rãi sau cơn bão số 3 vừa qua cho thấy rõ việc thi công không đảm bảo quy trình, làm việc thiếu trách nhiệm của chủ đầu tư một số dự án trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Huyện Đan Phượng: Thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống do ảnh hưởng của mưa lũ

Huyện Đan Phượng: Thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống do ảnh hưởng của mưa lũ

(LĐTĐ) Tính đến sáng 12/9, mực nước sông Hồng dâng cao làm hơn 5.000ha diện tích bãi sông, hơn 40ha hoa màu và chuối trên địa bàn huyện Đan Phượng bị ngập, chưa có thiệt hại về người. Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Đan Phượng đã chỉ đạo, yêu cầu Chủ tịch UBND các xã triển khai ngay phương án 3 phòng, chống lũ sông Hồng với 7 xã: Trung Châu, Thọ An, Thọ Xuân, Hồng Hà, Liên Hồng, Liên Hà và Liên Trung. Đồng thời tích cực thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống, sinh hoạt.
Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên các sông tại miền Bắc

Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên các sông tại miền Bắc

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 12 giờ tới, lũ trên sông Cầu, sông Thương, sông Hoàng Long và sông Thái Bình tiếp tục ở mức trên báo động 3. Lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ biến đổi chậm ở trên mức báo động 2 và dưới báo động 3. Cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính, sạt lở đê, kè...
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 12/9/2024: Vẫn còn mưa vừa, mưa to một số nơi

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 12/9/2024: Vẫn còn mưa vừa, mưa to một số nơi

(LĐTĐ) Dự báo ngày 12/9, khu vực Hà Nội đêm và sáng sớm có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông; sau có lúc có mưa rào và dông.
Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt tại nơi ngập lụt

Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt tại nơi ngập lụt

(LĐTĐ) Để đảm bảo an toàn giao thông, khẩn trương khắc phục các hậu quả do mưa bão gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nội, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu các quận, huyện và thị xã Sơn Tây; các Ban Quản lý Dự án trực thuộc Thành phố tăng cường công tác kiểm tra, rà soát để đảm bảo an toàn kết cấu hạ tầng giao thông.
Hàng loạt dự án giao thông trọng điểm tại TP.HCM chậm tiến độ

Hàng loạt dự án giao thông trọng điểm tại TP.HCM chậm tiến độ

(LĐTĐ) Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông quy mô từ hàng trăm cho đến hàng nghìn tỷ đồng do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông (Ban Giao thông) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) làm chủ đầu tư đều đang trong tình trạng chậm tiến độ.
Hà Nội: Không cho phương tiện lưu thông qua các vùng ngập lụt

Hà Nội: Không cho phương tiện lưu thông qua các vùng ngập lụt

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị quản lý, khai thác bến xe và doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, an toàn vận hành trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách khi thời tiết bất lợi.
Hà Nội: Cấm đường 428 qua huyện Phú Xuyên vì ngập nặng

Hà Nội: Cấm đường 428 qua huyện Phú Xuyên vì ngập nặng

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, đường 428 qua địa bàn huyện Phú Xuyên có vị trí ngập sâu trung bình từ 30cm đến 1m, không đảm bảo giao thông an toàn cho các phương tiện lưu thông đoạn từ Km15+400 đến Km16+100.
Xem thêm
Phiên bản di động