Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Con bạn sẽ cao bao nhiêu ở tuổi trưởng thành?

(LĐTĐ) Là cha mẹ, ai cũng mong muốn con mình cao lớn và những chàng trai, cô gái có vóc dáng cao ráo luôn là niềm tự hào của các gia đình. Thế nhưng, một nghịch lý của các ông bố bà mẹ là khi con còn nhỏ thì không để ý với tâm lý: “Xem nó lớn thế nào!”. Đến khi con trưởng thành rồi mà thấp hơn bạn bè hoặc không đạt chiều cao mong muốn thì lúc đó đã muộn!
Một số phương pháp giúp tăng chiều cao hiệu quả Thiếu hoóc môn tăng trưởng: Nguyên nhân gây chậm tăng chiều cao ở trẻ 10 năm người Việt cao thêm được 2,1cm “Giai đoạn vàng” phát triển chiều cao vượt trội

Hầu hết, các bạn nam sẽ dừng cao ở độ tuổi 17 còn các bạn nữ thì nhiều bạn 13 tuổi đã không còn cao đáng kể. Qua giai đoạn này, để cao được thêm, dù chỉ 1-2cm sẽ vô cùng khó khăn, tốn kém. Một số bạn khi qua tuổi dậy thì muốn cao thêm đã phải dùng tới phương pháp nối chân rất hại sức khỏe và tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Chính vì thế, nếu có một phương pháp khoa học giúp bố mẹ có thể thấy trước được chiều cao của con ở độ tuổi trưởng thành thì bố mẹ sẽ biết con có đạt được chiều cao như mong đợi không. Từ đó, giúp bố mẹ sớm có phương pháp để cải thiện chiều cao cho con. Nếu con còn nhỏ mà bố mẹ đã có ý thức để xoay chuyển kết quả chiều cao tuổi trưởng thành cho con thì rất dễ dàng bởi có thể tác động vào quá trình này bằng nhiều cách như vận động, chế độ sinh hoạt, giấc ngủ và dinh dưỡng.

Gần đây, các bậc phụ huynh đang truyền tai nhau về một phần mềm online dự đoán chiều cao chính xác đến 98% tức là chỉ có sai số khoảng 1-2cm. Đây là phần mềm hoàn toàn miễn phí được xây dựng với mục tiêu giúp cho bố mẹ và các con sớm có ý thức về việc cải thiện chiều cao. Phần mềm có địa chỉ //phanmem.dudoanchieucao.com.

Con bạn sẽ cao bao nhiêu ở tuổi trưởng thành?
Phần mềm dự đoán chiều cao có giao diện khá thân thiện và dễ sử dụng. (Ảnh: P.C)

Sử dụng phần mềm này thì bố mẹ cần cân đo chiều cao cân nặng của con sau đó nhập thông tin thì phần mềm sẽ trả kết quả là một “Bản phác đồ dự đoán chiều cao tuổi trưởng thành của con”. Bản phác đồ cho biết hiện trạng của con đang như thế nào. Cao hay thấp, nặng cân hay nhẹ cân theo từng chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Cảnh báo các trường hợp thấp còi hoặc dư cân béo phì. Bản phác đồ còn chi tiết tới từng độ tuổi thì con sẽ đạt được chiều cao bao nhiêu cho đến năm 20 tuổi.

Chị Huyền, một chủ nhà thuốc, cũng là người thường xuyên sử dụng phần mềm dự đoán chiều cao, chia sẻ: “Nhà mình bán thuốc - trong nhà đầy thuốc nên lại thành chủ quan, 2 con nhà mình 1 bạn nam 9 tuổi 1 bạn nữ 5 tuổi đều hơi thấp so với bạn bè nhưng mình cũng không để ý lắm. 3 tháng trước khi nhập thông tin vào phần mềm dự đoán chiều cao mới thấy bạn nam 9 tuổi khi trưởng thành chỉ được 1.67m còn bạn nữ thì 1.58cm.

Mà khoảng 10 năm nữa thì chắc chắn chiều cao trung bình toàn dân sẽ tăng lên. Với chiều cao dự đoán này của con mình thì thuộc loại lùn. Các con sẽ rất tự ti và bất lợi trong các cơ hội nghề nghiệp và cuộc sống. May quá biết trước được nên mình đã kịp thời có điều chỉnh. Do là dược sĩ nên mình đã có phương án và trong 3 tháng đã giúp các con ban đầu là đuổi kịp được bạn bè”.

Con bạn sẽ cao bao nhiêu ở tuổi trưởng thành?
Quầy thuốc của chị Huyền luôn có quà tặng cho khách hàng là Bản phác đồ dự đoán chiều cao. (Ảnh: P.C)

Chị Huyền cho biết thêm, từ khi biết đến phần mềm dự đoán chiều cao này, chị cũng giới thiệu cho nhiều người. Mọi người đều rất thích vì miễn phí và sử dụng rất thuận tiện. Và khi nhận được bản phác đồ, thì ai cũng dần hình dung ra được kế hoạch cho con mình.

Qua tìm hiểu, được biết, tác giả của phần mềm dự đoán chiều cao này là bác sĩ chuyên khoa nhi Phạm Thị Thanh Hiên - người đã có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dinh dưỡng trẻ em, từng là chuyên gia của các tập đoàn đa quốc gia về dinh dưỡng như Nestlé và Mead Johnson. Nhưng 3-4 năm gần đây, bác sĩ Hiên tập trung nghiên cứu về chiều cao cho trẻ em và có các giải pháp khoa học và thực tiễn về việc tăng chiều cao của các con.

Bác sĩ Hiên chia sẻ: “Việt Nam là đất nước có chiều cao đứng thứ 4 thế giới từ dưới lên. Một trong những nguyên nhân mà người Việt có chiều cao khiêm tốn không phải là do chúng ta thiếu các dưỡng chất hay do chế độ sinh hoạt mà là chúng ta chưa có ý thức sớm về vấn đề này.

Nếu bố mẹ nào cũng có ý thức ngay từ nhỏ cho con thì việc con cao lớn là điều hoàn toàn thay đổi được. Chính vì vậy, tôi và các cộng sự đã làm nên phần mềm dự đoán chiều cao tuổi trưởng thành dựa vào những căn cứ khoa học và cơ sở dữ liệu lớn (big data) để phân tích và chuẩn đoán, đưa ra phác đồ dự đoán chiều cao tương đối chính xác. Giúp cảnh tỉnh cho bố mẹ. Từ đó, bố mẹ có được phương án giúp cho con cao lớn từ khi các bạn còn nhiều thời gian”.

Trên thế giới có nhiều phương pháp dự đoán chiều cao như dự đoán chiều cao của con thông qua chiều cao của bố và mẹ (theo gen), dự đoán chiều cao bằng cách nhân đôi chiều cao của con khi con 2 tuổi hoặc gấp rưỡi chiều cao của con khi con 6 tuổi. Tuy nhiên, các phương pháp này thường có sai số từ 5-10cm.

Theo bác sĩ Hiên, phương pháp dự đoán theo gen sẽ không thể chính xác vì gen chỉ quyết định 23% chiều cao của con. Ví dụ, một gia đình có 2 anh em trai nhưng có thể chênh lệch chiều cao rất nhiều. Như vậy, còn tới 77% nữa là do các yếu tố khác. Đặc biệt, trong giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì, nếu các con có được ý thức và thay đổi về chế độ sinh hoạt, tập luyện, dinh dưỡng thì khả năng sửa đổi được kết quả là rất lớn.

“Điều tôi luôn trăn trở và hướng tới là chiều cao của thế hệ thanh niên Việt Nam năm 2030 và quyết định kết quả đó phải là ở bố mẹ các cháu”, bác sĩ Hiên nhắn nhủ.

Phúc Chương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội động viên người dân tại nơi tránh lụt

Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội động viên người dân tại nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Ngày 11/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã đến thăm hỏi và động viên người dân được di dời đến nhà văn hoá phường Đông Ngạc (quận Bắc Từ Liêm) do ảnh hưởng của bão số 3.
Ngành Giáo dục chia sẻ với đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Ngành Giáo dục chia sẻ với đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 11/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức Lễ phát động ngành Giáo dục ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3
Vận động đoàn viên, người game bài uy tín
 Thủ đô ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Vận động đoàn viên, người game bài uy tín Thủ đô ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Hưởng ứng Lời kêu gọi “Nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ” của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã ủng hộ 100 triệu đồng qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội. Cùng với đó, LĐLĐ thành phố Hà Nội ủng hộ 100 triệu đồng qua Quỹ xã hội từ thiện Tấm lòng vàng của Tổng LĐLĐ Việt Nam.
Lũ lớn trên sông Hồng cũng không thể gây ngập trong nội thành

Lũ lớn trên sông Hồng cũng không thể gây ngập trong nội thành

(LĐTĐ) Chuyên gia khí tượng thủy văn cho biết, hiện nay có nhiều thông tin lo ngại sẽ ngập vào nội thành Hà Nội. Thông tin này là không chính xác, mức nước có lên thì việc ngập úng cũng chỉ xảy ra ở khu vực ngoài đê như Phúc Tân, Phúc Xá, Bạch Đằng, không thể nào vào trong nội thành được.
Ba Đình: Chủ động ứng phó với mưa lũ theo phương châm “3 sẵn sàng” và “4 tại chỗ”

Ba Đình: Chủ động ứng phó với mưa lũ theo phương châm “3 sẵn sàng” và “4 tại chỗ”

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình yêu cầu các phòng, ban, đơn vị cùng Chủ tịch UBND các phường căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai kế hoạch, phương án hộ đê, ứng phó với mưa lũ theo phương châm “3 sẵn sàng”, “4 tại chỗ” phù hợp với địa bàn, phạm vi, lĩnh vực quản lý.
Huyện Thanh Oai: Hỗ trợ người dân, không để ai bị bỏ lại phía sau

Huyện Thanh Oai: Hỗ trợ người dân, không để ai bị bỏ lại phía sau

(LĐTĐ) Mặc dù vẫn còn mưa lớn, nhưng hiện nay các cấp các ngành và lực lượng chức năng của huyện Thanh Oai đã kịp thời khắc phục các sự cố dần đưa mọi sinh hoạt của người dân trở lại bình thường...
Cấm các phương tiện hoạt động trên sông Đáy, sông Cà Lồ, suối Yến và hồ Suối Hai

Cấm các phương tiện hoạt động trên sông Đáy, sông Cà Lồ, suối Yến và hồ Suối Hai

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, hiện nay do ảnh hưởng của cơn bão số 3, các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc tiếp tục xảy ra mưa lớn, các nhà máy thủy điện phải xả lũ dẫn đến mực nước tại các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội dâng cao.

Tin khác

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Xem thêm
Phiên bản di động