Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

CPI trong tháng 11 giảm 0,29% so với tháng trước

“Chỉ số giá tiêu dùng - CPI trong tháng 11 đã giảm 0,29% so với tháng 10 và tăng 3,46% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, CPI đã tăng 3,24% so với tháng 12 của năm 2017, tương ứng CPI bình quân mười một tháng tăng 3,59% so với cùng kỳ,” bà Đỗ Thị Ngọc, Vụ phó Vụ Thống kê, Tổng cục Thống kê cho biết.
cpi trong thang 11 giam 029 so voi thang truoc Xăng dầu tăng giá khiến CPI tháng 10 tăng theo
cpi trong thang 11 giam 029 so voi thang truoc [Infographics] Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 tăng 0,33%
cpi trong thang 11 giam 029 so voi thang truoc Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng mạnh

Cụ thể so sánh với tháng trước, báo cáo từ Tổng cục Thống kê chỉ ra, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trong rổ tính CPI có đến bốn nhóm hàng giảm giá, trong đó nhóm giao thông giảm mạnh nhất 1,81%, sau đến nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 0,64%, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,14% và nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,06%.

cpi trong thang 11 giam 029 so voi thang truoc
Ảnh minh họa. (Nguồn: TXVN)

Bảy nhóm hàng còn lại tiếp tục tăng giá, trong đó nhóm may mặc, mũ nón và giầy dép tăng cao nhất 0,26% và nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng thấp nhất 0,01%.

Giá xăng dầu giảm 4,1%

Một số nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng trong tháng giảm được bà Ngọc chỉ ra, sau hai đợt điều chỉnh (ngày 6/11 và ngày 21/11) giá mặt hàng xăng dầu đã giảm bình quân 4,1% so với tháng trước và đóng góp giảm CPI chung 0,17%.

Lý do, giá dầu Brent thế giới bình quân tháng 11 đã giảm mạnh tới 17%, riêng giá xăng Ron 92 tại thị trường Singapore còn lao dốc đến 20,02% so với tháng 10.

Theo đó, chỉ số giá của nhóm giao thông đã có mức giảm mạnh nhất trong 11 nhóm hàng chính. Tuy nhiên ở hoạt động đường sắt, giá vé tàu hỏa có xu hướng trái chiều và tăng 0,89% đối với loại vé giường nằm mềm ở một số chặng đường vào các ngày cuối tuần.

Nguyên nhân thứ hai liên quan đến mặt hàng thực phẩm. Sau thời gian “tiết giảm cung,” nguồn thịt lợn trên thị trường bắt đầu dồi dào, nhờ đó người tiêu dùng đã “tiết kiệm” được 1,3% chi phí về giá.

Bà Ngọc cho hay: “Ước tính đến tháng 11, tổng đàn lợn cả nước tăng khoảng 2,8% so với cùng thời điểm năm 2017. Ngoài ra, còn do yếu tố tâm lý của các chủ trang trại có quy mô lớn, họ lo ngại dịch tả lợn châu Phi ở Trung Quốc có nguy cơ lây nhiễm sang Việt Nam nên đã quyết bán sớm ra thị trường.”

Bên cạnh đó, yếu tố thời tiết thuận lợi đã giúp cho người nông dân canh tác hoa màu được mùa, nhờ đó rau tươi cung cấp ra thị trường với sản lượng lớn và đa dạng về chủng loại, song điều này đã tác động làm giảm giá rau tươi 0,68%.

Cũng là yếu tố thời tiết, các khu vực phía Bắc thời tiết hiện đã chuyển lạnh dẫn đến nhu cầu tiêu sử dụng điện không còn cao như những tháng trước, nhờ vậy giá điện sinh hoạt giảm xuống 0,64%.

Thêm vào đó, tương đồng với mặt hàng xăng dầu, giá gas trong nước đã rẻ đi đáng kể 40.000 đồng/bình 12kg, tương ứng giảm 9,18%, bởi giá gas thế giới đã rơi tới 122,5 USD/tấn và chốt ở mức 532,5 USD/tấn.

cpi trong thang 11 giam 029 so voi thang truoc
(Nhấp chuột để xem kích thước chuẩn)

Giá vàng và tỷ giá trái chiều

Trong tháng, USD tiếp tục giảm giá so với các đồng tiền khác do các dự báo lo ngại kinh tế Mỹ sẽ giảm tốc vào năm 2019. Song tại Việt Nam, tỷ giá được duy trì khá ổn định và giảm nhẹ 0,03%. Cụ thể, tỷ giá trên thị trường tự do giao dịch quanh mức 23.371 đồng/USD.

Lý giải về điều này, bà Ngọc cho biết: “Chính sách điều hành tỷ giá theo cơ chế tỷ giá trung tâm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với 8 đồng tiền chủ chốt tiếp tục phát huy hiệu quả. Thêm vào đó, lượng dự trữ ngoại hối hiện khá dồi dào, đủ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cuối năm của các doanh nghiệp.“

Tuy nhiên, trước biến động của giá vàng thế giới, trong nước giá vàng bình quân tăng 0,98% và dao động quanh mức 3.650.000đ/chỉ vàng SJC.

Trên thị trường quốc tế, giá vàng lên mức 1.219 USD/ounce tăng 0,49% (tính đến 24/11). Lý do được bà Ngọc đưa ra “thị trường chứng khoán thế giới suy yếu trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại về tăng trưởng toàn cầu chậm lại, lãi suất Mỹ tăng và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, vì vậy nhiều nhà đầu tư quyết định hướng tới vàng như một nơi trú ẩn an toàn.”

Với những biến động về các nhóm chỉ số giá trên thị trường như trên, nhìn chung lạm phát cơ bản (CPI sau khi loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và dịch vụ giáo dục) của tháng 11 đã tăng 0,11% so với tháng qua đồng thời tăng 1,72% so với cùng kỳ. Nếu tính 11 tháng của năm, lạm phát cơ bản đã tăng 1,46% so với cùng thời điểm năm trước.

Đánh giá về điều này, bà Ngọc cho rằng, lạm phát chung bình quân 11 tháng có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản, phản ánh biến động giá chủ yếu là do tăng giá lương thực, thực phẩm, giá xăng dầu, giá dịch vụ y tế và giáo dục.

“Mức tăng lạm phát cơ bản từ tháng 1 đến tháng 11 năm nay so với cùng kỳ có biên độ dao động khá hẹp từ 1,18% đến 1,72%, bình quân 11 tháng lạm phát cơ bản là 1,46% thấp hơn mức kế hoạch 1,6%, cho thấy chính sách tiền tệ đã và đang được điều hành ổn định,” bà Ngọc nói.

Theo Hạnh Nguyễn/ vietnamplus.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ban Chấp hành LĐLĐ quận Hoàn Kiếm khóa XIX, tổ chức kỳ họp thứ 6

Ban Chấp hành LĐLĐ quận Hoàn Kiếm khóa XIX, tổ chức kỳ họp thứ 6

(LĐTĐ) Ngày 19/9 tại trụ sở, Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàn Kiếm khóa XIX nhiệm kỳ 2023-2028 đã tổ chức kỳ họp thứ 6, để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ công tác công đoàn quận 9 tháng năm 2024, đề ra phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Đồng chí Lê Hoàng Thủy Vân, Quận ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ quận chủ trì hội nghị.
Hà Nội: Hỗ trợ kịp thời người dân, doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3

Hà Nội: Hỗ trợ kịp thời người dân, doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để Thành phố xử lý ngay, hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.
Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Huỳnh Văn Thuận cho biết sẽ tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão đến hết ngày 31/12/2024.
Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội kịp thời hỗ trợ đoàn viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội kịp thời hỗ trợ đoàn viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trước những ảnh hưởng của cơn bão số 3 tớiđời sống của đoàn viên Công đoàn, người game bài uy tín , Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội đã có sự thăm hỏi, hỗ trợ, động viên kịp thời.
Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

(LĐTĐ) Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở Trung Quốc và một số địa bàn lân cận đã khẩn trương làm việc với các cơ quan chức năng sở tại để thông báo, cập nhật thông tin về cơn bão Soulik và đề nghị các cơ quan chức năng sở tại hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân Việt Nam đang hoạt động trên biển không kịp về đất liền vào trú, tránh bão.
VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

(LĐTĐ) Vừa qua, VietinBank vinh dự nhận Giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam” (Best Local Bank for FDI in Vietnam) và Giải thưởng “Thương vụ tài trợ dự án cơ sở hạ tầng của năm” (Infrastructure Deal of The Year) trong 3 năm liên tiếp (2022, 2023, 2024).
Sôi nổi Hội thi tuyên truyền viên giỏi về 70 năm Giải phóng Thủ đô

Sôi nổi Hội thi tuyên truyền viên giỏi về 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Quận ủy Nam Từ Liêm đã tổ chức vòng chung khảo Hội thi báo cáo viên, tuyên truyền viên giỏi với chủ đề "70 năm Ngày giải phóng Thủ đô".

Tin khác

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

(LĐTĐ) Anh Thân Đỗ Thành, 27 tuổi, trú tại khu phố Ngọc Liên, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam đã trở thành khách hàng may mắn tiếp theo của chương trình “Xé nhãn Trà Dr Thanh, 1 lần trúng x9 lần quà” khi trúng 9 triệu đồng nhờ giải khát với Trà Dr Thanh.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc phòng chống lụt bão… Để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, cũng như tăng cường quản lý thị trường, mới đây Bộ Công Thương đã có Công điện chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hoá lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

(LĐTĐ) Đánh giá về tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày 8/9, sau khi cơn bão số 3 đi qua, theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, cơ bản các điểm bán đã mở cửa bán hàng bình thường, đảm bảo hàng hóa phục vụ người dân; chỉ còn một số điểm bán hàng bị ảnh hưởng bởi tuyến đường ngập lụt và hoặc có hư hỏng về cơ sở vật chất, các điểm này sẽ hoạt động lại ngay sau khi được khắc phục.
Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

Sẵn sàng nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ ứng phó cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Bộ Tài chính) yêu cầu các đơn vị có phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để tổ chức xuất cấp kịp thời hàng dự trữ quốc gia, hỗ trợ các địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất “trăm nghề”, Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
Xem thêm
Phiên bản di động