Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cú hích để phục hồi du lịch Thủ đô

(LĐTĐ) Thủ đô Hà Nội là một trong hai cửa ngõ chính tổ chức đón khách du lịch trong nước và quốc tế. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 được xác định còn diễn biến phức tạp và có thể kéo dài, Hà Nội đang từng bước khôi phục lại ngành Du lịch Thủ đô bằng các chính sách kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành.
Nỗ lực hỗ trợ người game bài uy tín ngành du lịch Thủ đô vượt khó Xã hội hóa phát triển du lịch Thủ đô

Tích cực quảng bá du lịch Hà Nội và các địa phương

Vừa qua, Hội nghị kết nối du lịch giữa Hà Nội và các địa phương với chủ đề “Thiết lập hành lang du lịch an toàn Hà Nội và các địa phương” được tổ chức chính là cách làm hay nhằm góp phần từng bước khôi phục lại ngành Du lịch Thủ đô sau ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động du lịch tăng nguồn khách hàng, vượt qua khó khăn, tạo đà phục hồi du lịch trong thời gian tiếp theo; đồng thời, thúc đẩy liên kết hợp tác du lịch giữa Hà Nội với một số tỉnh, thành phố để xây dựng và phát triển chuỗi sản phẩm du lịch mới.

Cú hích để phục hồi du lịch Thủ đô
Hà Nội triển khai nhiều hoạt động nhằm kích cầu du lịch.

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, thực hiện Nghị quyết số 08 ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã tập trung, quyết liệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo; huy động sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, các ngành từ Thành phố tới cơ sở và phát huy vai trò, trách nhiệm của từng cá nhân làm Du lịch trong việc triển khai phát triển Du lịch của Thủ đô. Minh chứng là trong giai đoạn 2016-2019, lượng khách du lịch đến Hà Nội tăng khá nhanh và ổn định, năm sau cao hơn năm trước, mức tăng trung bình đạt bình quân 10,1%/năm và vượt chỉ tiêu đề ra.

Bên cạnh đó các chỉ tiêu khác đều đạt các con số ấn tượng: Lượng khách quốc tế tăng trưởng bình quân đạt 21,2%/năm; thị phần khách quốc tế đến Hà Nội ngày càng lớn, chiếm 39% so với cả nước; khách du lịch nội địa đến Hà Nội tăng trưởng bình quân đạt 7,5%/năm, chiếm 26,4% trên tổng lượng khách du lịch nội địa đi lại giữa các địa phương trên toàn quốc; tỷ trọng của ngành du lịch đóng góp vào GRDP Thành phố ngày càng tăng (năm 2019, du lịch đóng góp 12,54% vào GRDP của Thành phố, phát huy được vai trò của ngành kinh tế tổng hợp, có mức độ tác động lan tỏa tới các ngành, lĩnh vực khác...).

Kể từ năm 2017 đến nay, sau khi không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm đi vào hoạt động, bên cạnh các hoạt động văn hóa của Thành phố, rất nhiều sự kiện quảng bá văn hóa - du lịch các địa phương đã được tổ chức hiệu quả, đưa hình ảnh con người, các địa danh cũng như các tiềm năng phát triển du lịch của các tỉnh, thành phố trên cả nước đến với nhân dân Thủ đô và khách du lịch trong cả nước như: Chương trình “Quảng Bình trong lòng Hà Nội”, “Sắc màu Sơn La - Tây Bắc”, Tuần văn hóa Du lịch Điện Biên tại Hà Nội, Ngày Văn hóa Lai Châu với chương trình nghệ thuật “Rực rỡ sắc màu Lai Châu”, Festival di sản và quảng bá du lịch Quảng Nam, Ngày hội du lịch Hòa Bình tại Hà Nội, hoạt động quảng bá du lịch của tỉnh Bình Định…

Ngoài ra, trong chương trình hợp tác tuyên truyền quảng bá của thành phố Hà Nội trên kênh truyền hình quốc tế CNN, bên cạnh những nội dung tuyên truyền Thành phố Hà Nội - Trái tim và Thủ đô của Việt Nam, Hà Nội cũng đã tập trung giới thiệu hình ảnh đất nước, con người, thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Việt Nam như: Bãi biển tuyệt đẹp của Quy Nhơn, món cao lầu của Hội An, hoạt động câu mực đêm tại Hạ Long và rất nhiều địa điểm du lịch của các tỉnh/thành phố trong cả nước đã lần lượt xuất hiện trên kênh CNN quốc tế.

Từng bước khôi phục ngành Du lịch Thủ đô

Trong 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của cả nước nói chung, và đặc biệt ngành Du lịch là một trong những ngành chịu sự ảnh hưởng nặng nề nhất do đại dịch. Các doanh nghiệp ngành Du lịch, các đơn vị lữ hành điêu đứng, nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, các khách sạn phải đóng cửa. Hoạt động du lịch bị đình trệ đã dẫn tới doanh thu du lịch lữ hành bị giảm sút nhiều gây ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế.

Tuy nhiên, trong bối cảnh cả nước nói chung và ngành Du lịch nói riêng đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, Thành phố Hà Nội đã chủ động ban hành và triển khai kế hoạch kích cầu du lịch nội địa và hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch Thủ đô, trong đó kích cầu những sản phẩm du lịch liên kết giữa Hà Nội và các địa phương nhận được sự ủng hộ tích cực từ du khách Thủ đô và các tỉnh thành khác.

Vừa qua, tại Hà Nội cũng đã diễn ra lễ ký kết hợp tác phát triển du lịch an toàn giữa các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trong trạng thái bình thường mới của 12 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang.

Để triển khai hành lang an toàn du lịch giữa Hà Nội và các địa phương trong trạng thái bình thường mới, Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang cho biết, sắp tới cần đơn giản hoá, thống nhất giữa các địa phương về quy trình, thủ tục khai báo y tế khi qua các chốt kiểm dịch dành cho các đoàn khách du lịch do doanh nghiệp lữ hành tổ chức; cập nhật, công khai danh sách các điểm đến du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch đạt tiêu chuẩn an toàn phục vụ khách du lịch tại các địa phương; hướng dẫn cách thức xử lý tình huống trong đoàn khách du lịch có ca F0, F1, trách nhiệm của các bên liên quan và cách thức giải quyết...

Để du lịch Hà Nội và các tỉnh phục hồi, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt nhấn mạnh, trong thời gian tới, ngành du lịch các địa phương cần tập trung vào những giải pháp gồm đảm bảo an toàn điểm đến và du khách; tăng cường truyền thông quảng bá, xúc tiến du lịch; phát triển đa dạng sản phẩm mới, qua đó, đáp ứng xu hướng mới của thị trường; đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong ngành du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh phục hồi hoạt động du lịch; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phục hồi hoạt động du lịch…/.

Bùi Phương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội: Tăng cường khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Thanh tra Sở GTVT Hà Nội: Tăng cường khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Thanh tra Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, sau khi cơn bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội, tính đến 8h30 ngày 8/9, trên địa bàn Thành phố tình hình rất phức tạp, cây đổ trên các tuyến đường trung tâm, đường quốc lộ, tỉnh lộ, nhiều cây đổ chắn ngang đường làm ùn tắc giao thông; một số công trình bị kéo đổ do gió giật. Hiện 100% quân số đã được huy động nhằm khắc phục hậu quả và đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Chương Mỹ: Ứng trực 24/24 giờ để theo dõi diễn biến tình hình thời tiết cơn bão số 3

Chương Mỹ: Ứng trực 24/24 giờ để theo dõi diễn biến tình hình thời tiết cơn bão số 3

(LĐTĐ) Theo Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Chương Mỹ, từ 15h30 phút ngày 7/9 đến 5h00 phút ngày 8/9, ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) trên địa bàn gây thiệt hại về tài sản hoa màu. Trong đó, đã có 501 cây đổ; 3.700m2 mái tôn bị tốc, hỏng; 227 m2 tường bao bị đổ; 1.330ha lúa bị đổ…
Sơn Tây: Huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả bão số 3

Sơn Tây: Huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Thị xã Sơn Tây thông tin, sau cơn bão số 3, tính đến sáng 8/9, trên địa bàn không có thiệt hại về người do ảnh hưởng của cơn bão số 3. Tuy nhiên, tài sản và hoa màu hư hại do bão trên địa bàn tương đối lớn. Hiện thị xã đã huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

(LĐTĐ) Bão số 3 với hình thái thời tiết và thiên tai bất lợi đã gây nhiều hư hại đến hệ thống cây xanh của Thành phố, ngay sau khi bão tan, trong sáng ngày 8/9, lực lượng chức năng các địa phương đã khẩn trương xử lý tình trạng cây xanh gãy đổ, đảm bảo an toàn giao thông.
Giao thông Thủ đô từng bước vận hành trở lại sau bão

Giao thông Thủ đô từng bước vận hành trở lại sau bão

(LĐTĐ) Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao thông thành phố Hà Nội thông tin, do ảnh hưởng từ cơn bão số 3, nên một số xe buýt đã bị hư hại nhẹ do cây gãy đổ. Để phục vụ tốt nhất cho người dân, căn cứ tình hình thực tế, các tuyến xe buýt và Metro trên địa bàn sẽ từng bước hoạt động trở lại.
Đường phố Hà Nội ngổn ngang sau bão số 3

Đường phố Hà Nội ngổn ngang sau bão số 3

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đi qua đã gây ra nhiều thiệt hại về cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân. Ghi nhận sáng 8/9 tại một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội, nhiều tuyến đường tắc nghẽn do cây cối gãy đổ và các công trình công cộng bị hư hại.

Tin khác

Chương Mỹ: Ứng trực 24/24 giờ để theo dõi diễn biến tình hình thời tiết cơn bão số 3

Chương Mỹ: Ứng trực 24/24 giờ để theo dõi diễn biến tình hình thời tiết cơn bão số 3

(LĐTĐ) Theo Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Chương Mỹ, từ 15h30 phút ngày 7/9 đến 5h00 phút ngày 8/9, ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) trên địa bàn gây thiệt hại về tài sản hoa màu. Trong đó, đã có 501 cây đổ; 3.700m2 mái tôn bị tốc, hỏng; 227 m2 tường bao bị đổ; 1.330ha lúa bị đổ…
Sơn Tây: Huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả bão số 3

Sơn Tây: Huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Thị xã Sơn Tây thông tin, sau cơn bão số 3, tính đến sáng 8/9, trên địa bàn không có thiệt hại về người do ảnh hưởng của cơn bão số 3. Tuy nhiên, tài sản và hoa màu hư hại do bão trên địa bàn tương đối lớn. Hiện thị xã đã huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
Hà Nội tập trung khắc phục hậu quả, ổn định đời sống nhân dân sau cơn bão số 3

Hà Nội tập trung khắc phục hậu quả, ổn định đời sống nhân dân sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 8/9, sau khi bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, các quận, huyện trên địa bàn Thủ đô tập trung đánh giá, khắc phục hậu quả thiên tai, huy động lực lượng tại chỗ khẩn trương dọn dẹp, thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Quận Hoàn Kiếm huy động tổng lực gần 2.500 người tham gia ứng phó bão số 3

Quận Hoàn Kiếm huy động tổng lực gần 2.500 người tham gia ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Sau cơn bão số 3, trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có 22 cây xanh bị gẫy cành lớn, 286 cây xanh đổ, gẫy, 3 người bị thương nhẹ. Ngoài ra có 2 tủ điện bị bẹp, 2 mái tôn bị tốc, 3 cột đèn chiếu sáng và 2 cột điện bị đổ, 1 ô tô con bị cây đổ bẹp nóc... Các sự cố đã và đang được cơ quan chức năng của quận xử lý kịp thời.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải kiểm tra khắc phục sau bão tại quận Thanh Xuân

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải kiểm tra khắc phục sau bão tại quận Thanh Xuân

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đã thị sát và kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 trên địa bàn quận Thanh Xuân.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã kiểm tra trực tiếp công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Chủ động ứng phó kịp thời, xử lý nhanh với ảnh hưởng xấu của thời tiết

Chủ động ứng phó kịp thời, xử lý nhanh với ảnh hưởng xấu của thời tiết

(LĐTĐ) Tính đến 5h ngày 8/9, quận Ba Đình có 329 sự cố cây đổ, đã xử lý 279 sự cố; 11 sự cố gãy, đổ cột điện, dây viễn thông, trạm biến áp, đã xử lý được 8 sự cố; 10 sự cố tốc mái nhà đã được xử lý.
Quận Thanh Xuân: Nhanh chóng khắc phục cây gãy đổ, trạm biến áp bị chập điện sau bão

Quận Thanh Xuân: Nhanh chóng khắc phục cây gãy đổ, trạm biến áp bị chập điện sau bão

(LĐTĐ) Tính đến sáng 8/9, trên địa bàn quận Thanh Xuân bị hư hỏng 5 mái nhà dân, 6 trạm biến áp bị chập điện, 370 cây xanh đô thị bị gãy đổ, ngập úng cục bộ tại số tuyến đường, nhưng ít ảnh hưởng tắc nghẽn giao thông... Về cây xanh đô thị, có 370 cây bị gãy đổ, lực lượng xung kích các phường phối hợp các đơn vị liên quan xử lý kịp thời không ảnh hưởng đến giao thông.
Quận Tây Hồ tập trung khắc phục thiệt hại sau cơn bão số 3

Quận Tây Hồ tập trung khắc phục thiệt hại sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 8/9, sau khi bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, quận Tây Hồ tập trung đánh giá, khắc phục hậu quả thiên tai, huy động lực lượng tại chỗ khẩn trương dọn dẹp, thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Huyện Mỹ Đức: Đảm bảo đời sống của nhân dân sau mưa, bão

Huyện Mỹ Đức: Đảm bảo đời sống của nhân dân sau mưa, bão

(LĐTĐ) Trước, trong và sau cơn bão số 3, các lực lượng chức năng huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã luôn chủ động, sẵn sàng mọi biện pháp ứng phó và đảm bảo đời sống của người dân sau mưa, bão…
Xem thêm
Phiên bản di động