Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đại biểu Quốc hội: Thủ đô phải giữ được không gian văn hóa, nét đẹp riêng có

(LĐTĐ) Đại biểu Trần Hoàng Ngân cho hay, ông vẫn thích Thủ đô có “phố nhỏ, ngõ nhỏ”, phải giữ được cái "hương hồn" trong khu vực 36 phố cũ, không gian văn hóa, nét đẹp riêng có của Thủ đô...
Quốc hội chính thức thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) Cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô được chi thu nhập tăng thêm 0,8 lần quỹ lương cơ bản

Sáng 28/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) với tổng số đại biểu biểu quyết tán thành chiếm tỷ lệ rất cao (95,06%). Bên hành lang Quốc hội, đại biểu Trần Hoàng Ngân (Đoàn thành phố Hồ Chí Minh) đã chia sẻ với phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô về cảm xúc của ông sau khi bấm nút thông qua dự án Luật quan trọng này.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân cho biết: “Tôi ủng hộ tuyệt đối những nội dung của Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này, vì Luật đã kế thừa Luật Thủ đô trước đây và cập nhật những quy định mới, những cơ chế mới áp dụng cho các địa phương cũng được tích tụ các tinh túy đó vào Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội: Thủ đô phải giữ được không gian văn hóa, nét đẹp riêng có
Đại biểu Trần Hoàng Ngân (Đoàn thành phố Hồ Chí Minh).

Hầu hết ở các quốc gia đều có luật dành riêng cho Thủ đô, vì Thủ đô là trái tim của đất nước, nên cần phải có những cơ chế hết sức đặc thù. Điều quan trọng nữa, Thủ đô Hà Nội là trung tâm hành chính, chính trị, là bộ mặt quốc gia, nên những cơ chế, chính sách phải được phân cấp mạnh mẽ cho lãnh đạo Thủ đô để có những quyết sách sớm, cũng như có thể điều chỉnh những bất hợp lý ngay, mà không phải chờ thủ tục xin ý kiến của Chính phủ. Tôi thấy các nội dung của Luật Thủ đô được thông qua rất toàn diện”, đại biểu bày tỏ.

Đại biểu đoàn Thành phố Hồ Chí Minh cũng cho hay, ông quan tâm nhiều nhất đến vấn đề phân cấp, phân quyền trong tổ chức bộ máy, quản lý đô thị và mở rộng không gian phát triển Thủ đô.

Theo đại biểu, những phân cấp, phân quyền đó sẽ giúp Thủ đô có cơ chế, chính sách để phát triển, giảm bớt tắc nghẽn hiện nay về giao thông, hạ tầng, bệnh viện, trường học... vì khi mở rộng được không gian phát triển, sẽ giảm được mật độ dân số ở khu vực trung tâm.

“Tôi nghĩ điều quan trọng hiện nay là chúng ta phải hỗ trợ Thủ đô hoàn tất hệ thống tuyến đường sắt đô thị trong Thủ đô và mở rộng không gian phía Nam, phía Bắc sông Hồng, lấy sông Hồng làm trục trung tâm, để Hà Nội trở thành nơi đáng đến và đã đến rồi thì giờ muốn trở lại.

Tôi vẫn thích Thủ đô có “phố nhỏ, ngõ nhỏ”, phải giữ được cái hương hồn trong khu vực 36 phố cũ, chỉ chỉnh trang lại. Phải giữ cho được cái trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa ngàn năm văn hiến, chứ không phải Thủ đô là trung tâm kinh tế, nét đẹp văn hóa của Thủ đô là quan trọng nhất.

Việc mở rộng không gian cho vùng Thủ đô phát triển thì đúng, chúng ta đã có kế hoạch mở rộng tới 5 không gian phát triển đô thị, ngoài đô thị trung tâm có 4 đô thị vệ tinh. Vấn đề là kết nối hạ tầng để mở rộng.

Muốn kết nối hạ tầng đồng thời phải có nguồn lực và phải có phân cấp thì mới làm nhanh được. Cho nên Luật Thủ đô đẩy mạnh phân cấp để làm nhanh những thủ tục mà hiện nay phải xin ý kiến của các bộ, ngành", đại biểu nói.

Đại biểu Quốc hội: Thủ đô phải giữ được không gian văn hóa, nét đẹp riêng có
Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân, mở rộng không gian phát triển cho Thủ đô là cần thiết. Ảnh: Phương Ngân.

Theo dự thảo Luật được thông qua, xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô là nhiệm vụ thường xuyên, trực tiếp, liên tục của các cấp chính quyền và người dân thành phố Hà Nội; là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang và nhân dân cả nước.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân trong nước, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô. Nhà nước ưu tiên đầu tư, thu hút các nguồn lực nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô để xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô.

Cũng theo Luật được thông qua, việc bảo vệ và phát triển văn hóa Thủ đô phải xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long - Hà Nội; xây dựng Hà Nội là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước; xây dựng văn hóa người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.

Hội đồng nhân dân quy định các biện pháp ưu tiên nguồn lực cho bảo vệ và phát triển văn hóa Thủ đô; việc đầu tư các nguồn lực nhằm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả đáp ứng yêu cầu bảo vệ, phát triển văn hóa Thủ đô và hội nhập quốc tế...

Phương Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hồ Dầu Tiếng xả nước trong 7 ngày, vùng hạ du sông Sài Gòn nguy cơ ngập úng

Hồ Dầu Tiếng xả nước trong 7 ngày, vùng hạ du sông Sài Gòn nguy cơ ngập úng

(LĐTĐ) Từ 24/9 đến 1/10, hồ Dầu Tiếng sẽ xả nước qua tràn với lưu lượng 100m3/giây, một số vùng ở hạ du sông Sài Gòn có thể bị ngập úng.
Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 năm 2024 sắp về đích

Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 năm 2024 sắp về đích

(LĐTĐ) Chiều 23/9, tại trụ sở Báo Hànộimới (44 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban Tổ chức Giải chạy Báo Hànộimới mở rộng lần thứ 49 - Vì hòa bình năm 2024 đã tổ chức họp báo thông tin về cuộc thi chung kết giải.
Đầu tư 51%, Nutifood nắm quyền chi phối kinh doanh Kido Foods

Đầu tư 51%, Nutifood nắm quyền chi phối kinh doanh Kido Foods

(LĐTĐ) Công ty cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood vừa hoàn tất các thủ tục đầu tư vào Công ty cổ phần Thực phẩm Đông lạnh Kido, sở hữu 51% cổ phần.
Nhiều quận, huyện chậm giải quyết kiến nghị của người dân qua ứng dụng iHanoi

Nhiều quận, huyện chậm giải quyết kiến nghị của người dân qua ứng dụng iHanoi

(LĐTĐ) Theo danh sách công bố của Văn phòng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội, có nhiều quận, huyện chưa xử lý phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân qua ứng dụng iHanoi. Cụ thể như: UBND quận Nam Từ Liêm, Sóc Sơn, Hoàn Kiếm, Đông Anh, Cầu Giấy, Hà Đông, Mê Linh, Bắc Từ Liêm...
Đề xuất một mức ưu đãi thuế thu nhập chung với các cơ quan báo chí

Đề xuất một mức ưu đãi thuế thu nhập chung với các cơ quan báo chí

(LĐTĐ) Góp ý vào Dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 23/9, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đề xuất mức thuế thu nhập doanh nghiệp với các loại hình báo chí là 10%.
Cuộc thi “Tôi khỏe đẹp hơn” năm 2024 nhận đăng ký tham gia tới ngày 30/9

Cuộc thi “Tôi khỏe đẹp hơn” năm 2024 nhận đăng ký tham gia tới ngày 30/9

(LĐTĐ) Cuộc thi “Tôi khỏe đẹp hơn” lần 3 năm 2024 sẽ nhận đăng ký tham gia tới ngày 30/9/2024.
Triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ 1-5 tuổi

Triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ 1-5 tuổi

(LĐTĐ) Ngày 23/9, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 278/KH-UBND về việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống dịch sởi trên địa bàn năm 2024.

Tin khác

Hồ Dầu Tiếng xả nước trong 7 ngày, vùng hạ du sông Sài Gòn nguy cơ ngập úng

Hồ Dầu Tiếng xả nước trong 7 ngày, vùng hạ du sông Sài Gòn nguy cơ ngập úng

(LĐTĐ) Từ 24/9 đến 1/10, hồ Dầu Tiếng sẽ xả nước qua tràn với lưu lượng 100m3/giây, một số vùng ở hạ du sông Sài Gòn có thể bị ngập úng.
Đề xuất một mức ưu đãi thuế thu nhập chung với các cơ quan báo chí

Đề xuất một mức ưu đãi thuế thu nhập chung với các cơ quan báo chí

(LĐTĐ) Góp ý vào Dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 23/9, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đề xuất mức thuế thu nhập doanh nghiệp với các loại hình báo chí là 10%.
Rà soát kỹ lưỡng các quy định về thu nhập được miễn thuế

Rà soát kỹ lưỡng các quy định về thu nhập được miễn thuế

(LĐTĐ) Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị rà soát kỹ lưỡng các nội dung liên quan đến thu nhập được miễn thuế, chỉ đề xuất bổ sung vào diện thu nhập miễn thuế đối với các trường hợp thực sự cần thiết...
Tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai

Tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai

(LĐTĐ) Sáng 23/9, tại Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải đột phá mạnh mẽ hơn nữa trong xây dựng và hoàn thiện thể chế. Một trong những nguyên nhân khiến một bộ phận cán bộ còn đùn đẩy, sợ trách nhiệm, sợ sai, chính là do thể chế. Do đó phải tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai.
Ngày mai (23/9): Thủy điện Trị An sẽ xả lũ

Ngày mai (23/9): Thủy điện Trị An sẽ xả lũ

(LĐTĐ) Ngày 22/9, Công ty Thủy điện Trị An thông báo sẽ xả lũ qua đập tràn xuống hạ lưu từ 10 giờ ngày 23/9 nhằm điều tiết mực nước, đảm bảo an toàn hồ chứa.
Thủ tướng: Đẩy nhanh tiến độ Dự án đường Vành đai 4; nhà ở xã hội phải có hệ thống an sinh

Thủ tướng: Đẩy nhanh tiến độ Dự án đường Vành đai 4; nhà ở xã hội phải có hệ thống an sinh

(LĐTĐ) Sáng 22/9, trong chương trình công tác tại Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đoạn qua địa bàn tỉnh và thăm dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở xã hội Thống Nhất tại phường Võ Cường.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến New York dự Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến New York dự Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc

Vào lúc 17h05 chiều 21/9 theo giờ địa phương (sáng 22/9 theo giờ Việt Nam), chuyên cơ chở Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay quốc tế J.F. Kennedy, thành phố New York, Hoa Kỳ, bắt đầu chương trình tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khẩn trương khắc phục bão lũ, tích cực khôi phục sản xuất kinh doanh

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khẩn trương khắc phục bão lũ, tích cực khôi phục sản xuất kinh doanh

(LĐTĐ) Ngày 21/9, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã có bài viết: "Khẩn trương khắc phục hậu quả bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, tích cực khôi phục sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát", Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phấn đấu tới năm 2025 có 2-3 ngân hàng trong nhóm 100 của châu Á

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phấn đấu tới năm 2025 có 2-3 ngân hàng trong nhóm 100 của châu Á

(LĐTĐ) Chiều 21/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại cổ phần về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Không đùn đẩy, không né tránh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Không đùn đẩy, không né tránh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính giao các bộ, ngành lắng nghe, tiếp thu và phải giải quyết khó khăn của doanh nghiệp cả trước mắt và lâu dài trên tinh thần đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện, "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ", hài hòa lợi ích giữa người dân, doanh nghiệp và Nhà nước…
Xem thêm
Phiên bản di động