Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng

(LĐTĐ) Đàn tế Nam Giao là một phần quan trọng cấu thành nên quần thể Khu di tích Thành nhà Hồ, gồm có Hoàng thành (Thành Nội), La thành và Đàn Nam Giao. Toàn bộ quần thể này được bao bọc bởi một vùng đệm rộng tới hơn 5 nghìn héc ta.
Hà Nội lên phương án để sẵn sàng cho việc mở cửa trở lại các điểm di tích lịch sử Đình chùa, di tích trên địa bàn huyện Hoài Đức "cửa đóng then cài" để phòng dịch

Đàn Nam Giao cách Thành Nội (Thành Nhà Hồ) 3,5 km về phía Đông Nam, cách thành phố Thanh Hóa 40 km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 45. Di sản thuộc địa giới hành chính xã Vĩnh Thành và Tiểu khu 3, thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá.

Năm 1397 Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở vùng đất An Tôn (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa ngày nay). Năm 1398 ông cho dời đô từ Thăng Long về An Tôn đổi tên gọi là Tây Đô.

Bên cạnh việc xây dựng cung điện trong Hoàng thành, đắp La thành…Vương triều Hồ đã cho đắp đàn Nam Giao làm nơi tế lễ trời đất hằng năm của vua. Dưới sự tác động của thời gian, khí hậu, con người, đàn Nam Giao thuộc di sản thế giới Thành Nhà Hồ (Tây Đô) đang dần bị xuống cấp.

Đàn Nam Giao Tây Đô bị quên lãng trong lòng đất qua nhiều thế kỷ. Khu Di tích này được phát hiện, đưa vào thống kê từ những năm 80 của thế kỷ XX. Năm 1990 cụm di tích lịch sử văn hóa gồm: Đền thờ Trần Khát Chân, Chùa Giáng (Tường Vân), Chùa Giò (Nhân Lộ) và Đàn tế Nam Giao thuộc xã Vĩnh Thành đã được công nhận là di tích cấp tỉnh. Những bí ẩn của Đàn Nam Giao Tây Đô bắt đầu được hé lộ từ năm 2004. Tháng 10 năm 2007, Đàn tế này đã được công nhận là di tích khảo cổ cấp Quốc gia.

Kể từ năm 2004 đến năm 2016, đàn Nam Giao Tây Đô đã qua 4 lần nghiên cứu khai quật với tổng diện tích 18.000m2. Việc nghiên cứu vẫn đang được tiến hành, tuy nhiên phần lớn kiến trúc chính với quy mô và cấu trúc của di sản đã được nhận diện.

Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng

Tính từ chân núi Đốn Sơn, Đàn tế được xây dựng trên 5 cấp nền, nền 1 cao nhất với độ cao 21,7m; nền 5 thấp nhất có độ cao 12m so với mực nước biển. Năm nền đàn được cấu trúc theo hình dạng chữ nhật, quay hướng Nam. Đàn tế Nam Giao Tây Đô với diện tích 4,3ha có kiến trúc khá độc đáo: Lưng tựa vào núi, mặt nhìn về hướng Nam, các nền đàn được sắp xếp giật cấp cao từ thấp lên cao.

Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng
Nền đàn 1, diện tích 356,5m2, được bó nền xung quanh bằng các phiến đá vôi. Đây là nền đàn cao nhất, trên đó có kiến trúc Viên đàn (nền đàn hình tròn).
Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng

Nền đàn 2, diện tích 10.024m2, bao quanh nền đàn 1. Nền đàn 2 quan trọng nhất bởi các kiến trúc chính liên quan đến Đàn tế Nam Giao đều tập trung ở đây như: Các vòng tường đàn, đường đi, 2 cổng tam quan, sân lát gạch, các cửa ra vào và đặc biệt là các kiến trúc nền thờ các thần.

Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng
Nền đàn 3, diện tích 4.438m2, phía Bắc giáp nền đàn 2, phía Nam tiếp giáp nền đàn 4. Tại đây có kiến trúc sân lát nền, cụm kiến trúc ở phía Đông.
Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng

Nền đàn 4, diện tích 4.572m2, phía Bắc tiếp giáp nền đàn 3 và nền đàn 5; tại đây có cụm kiến trúc phía Tây và di tích Giếng Vua.

Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng
Giếng có tên gọi khác là giếng Ngự Duyên hay giếng Ngự Dục. Vị trí của giếng nằm ở góc Đông Nam nền đàn 4. Giếng có mặt bằng hình vuông (13m x 13m), có cấu trúc gồm 2 phần: Thành giếng được xây bằng các khối đá vôi, lòng giếng hình tròn (đường kính 6,5m), mặt cắt hình phễu; độ sâu tính từ miệng giếng xuống là 4,90m.
Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng

Năm 1990 cụm di tích lịch sử văn hóa gồm: Đền thờ Trần Khát Chân, Chùa Giáng (Tường Vân), Chùa Giò (Nhân Lộ) và Đàn tế Nam Giao thuộc xã Vĩnh Thành đã được công nhận là di tích cấp tỉnh.

Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng
Cùng với một số bộ phận khác, phần tường đá bao quanh nền đàn 2 của Đàn Nam Giao còn khá nguyên vẹn.
Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng
Tuy nhiên, dưới sự tác động của thời gian, khí hậu, con người, nhiều bộ phận khác của Đàn Nam Giao đang dần bị hư hỏng.

Cùng với các di tích khác, đàn Nam Giao đã hợp thành một quần thể kiến trúc đặc trưng của nhà Hồ, là công trình có giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tâm linh... Đàn tế Nam Giao đã góp phần tăng thêm giá trị đặc sắc của Thành Nhà Hồ và góp phần đưa tổng thể Khu di tích Thành Nhà Hồ trở thành Di sản Thế giới.

Mạnh Tiến - Ảnh: Hoàng Đông

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thanh Oai:  Khởi công dự án chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Thanh Oai: Khởi công dự án chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 20/9, huyện Thanh Oai tổ chức Lễ khởi công xây dựng dự án mở rộng, nâng cấp Tỉnh lộ 429A và xây dựng Cụm công nghiệp (CCN) Kim Bài. Đây là công trình được thành phố Hà Nội lựa chọn khởi công chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Người bệnh có thể tra cứu thông tin trong Hệ thống thông tin về khám, chữa bệnh

Người bệnh có thể tra cứu thông tin trong Hệ thống thông tin về khám, chữa bệnh

(LĐTĐ) Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh sẽ hỗ trợ việc gửi dữ liệu khám bệnh chuyển tuyến giữa các cơ sở y tế, giúp người dân tra cứu được lịch sử khám chữa bệnh.
Chương Mỹ: Cán bộ xã “3 cùng” với người dân vùng ngập lụt sơ tán tập trung

Chương Mỹ: Cán bộ xã “3 cùng” với người dân vùng ngập lụt sơ tán tập trung

(LĐTĐ) Khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 và lũ rừng ngang, đến ngày 19/9, huyện Chương Mỹ đã sơ tán hơn 2.100 hộ dân, với trên 8.800 nhân khẩu đến nơi an toàn. Việc di dời người dân bị ngập lũ đến nơi an toàn và chăm sóc họ chu đáo được các cấp chính quyền huyện Chương Mỹ quan tâm, triển khai hiệu quả.
Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Được sự chỉ đạo trực tiếp của Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông, trong 2 ngày (18 - 19/9), Công đoàn một số trường Trung học cơ sở (THCS), Tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông đã đến thăm, tặng quà các gia đình học sinh, đoàn viên công đoàn, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và hoàn lưu cơn bão gây ra với số tiền hỗ trợ là 63 triệu đồng.
Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

(LĐTĐ) Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 20/9, Ban Dân vận Quận ủy, Ban Chỉ huy Quân sự quận Tây Hồ tổ chức chương trình tặng quà thực hiện mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024.

Tin khác

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

(LĐTĐ) Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
Tình nguyện sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con

Tình nguyện sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con

(LĐTĐ) Trong các ngày từ 16/9 - 19/9, đoàn tình nguyện của Hội Kỹ thuật xe máy Thanh Hóa đã sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con tại hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái.
26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (19/9), toàn thành phố Hà Nội còn 26 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học tập trực tiếp trở lại, chủ yếu ở huyện Chương Mỹ.
Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

(LĐTĐ) Để bảo đảm duy trì việc học cho tất cả học sinh và hoàn thành chương trình năm học theo kế hoạch, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các Sở GD&ĐT chỉ đạo các nhà trường thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Trao quà hỗ trợ người dân tỉnh Lào Cai chịu thiệt hại do bão, lũ

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Trao quà hỗ trợ người dân tỉnh Lào Cai chịu thiệt hại do bão, lũ

(LĐTĐ) Ngày 19/9/2024, đoàn công tác Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội cùng các công ty, nhà hảo tâm đã tới thăm, động viên và trao quà hỗ trợ người dân chịu thiệt hại trong cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trên địa bàn tỉnh Lào Cai với tổng trị giá hàng hóa, tiền mặt là 240 triệu đồng.
Chủ động triển khai công tác y tế ứng phó bão số 4

Chủ động triển khai công tác y tế ứng phó bão số 4

(LĐTĐ) Bộ Y tế yêu cầu tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, lũ gây ra; không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân...
Mỗi buổi sáng ở quê

Mỗi buổi sáng ở quê

(LĐTĐ) Buổi sáng luôn bắt đầu từ những trong trẻo, tươi mới đầy sức sống làm mỗi tâm hồn thêm rộn rã. Buổi sáng còn là không gian tĩnh lặng, vời vợi xa những ồn ào, chật chội của cuộc sống thường ngày.
Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng

Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng

(LĐTĐ) Chính phủ quyết định bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 của Bộ Y tế số tiền 424,5 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Những mùa trăng thương nhớ

Những mùa trăng thương nhớ

(LĐTĐ) Tháng tám âm lịch, mùa trăng tròn đầy. Mùa Tết Trung thu với những niềm vui trẻ thơ đẹp đẽ. Có ánh trăng sóng sánh chảy xuống vườn cây, có mâm cỗ bánh trái đang chờ phá cỗ đêm rằm. Tiếng trống lân vang lên tùng tùng, những chiếc đèn ông sao lung linh lấp lánh.
Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với bão số 4, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Giám đốc Sở GD&ĐT một số tỉnh, thành phố theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; trực ban 24/24 giờ; thường xuyên cập nhật thông tin từ các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ và chính quyền địa phương để có phương án ứng phó kịp thời.
Xem thêm
Phiên bản di động